Tiền Sử Điều Trị Vảy Nến Trước Khi Tham Gia Nghiên Cứu (N=56)


CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

Bảng 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu (n=56)


Đặc điểm

Đặc điểm

n

%



33,46 ± 12,45



≤29

26

46,43

Tuổi

30-39

15

26,79

40-49

7

12,50


50-59

6

10,71


≥60

2

3,57

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

Nhận xét: Nhóm 56 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có tuổi trung bình là 33,46 ± 12,45 tuổi. Nhóm tuổi dưới 29 chiếm tỉ lệ cao nhất (46,43%). Phần lớn bệnh nhân ở độ tuổi 49 (chiếm 85,72%).


30,36%

Nam

Nữ

69,64%

Biểu đồ 3.1. Phân bố theo giới tính (n=56)

Nhận xét: Trong nghiên cứu, các đối tượng giới nam tham gia chiếm phần lớn với tỉ lệ 69,64%, giới nữ thấp hơn chiếm 30,36%.



12,50%


< 40 tuổi

≥ 40 tuổi

87,50%

Biểu đồ 3.2. Tuổi khởi phát bệnh (n=56)

Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, các bệnh nhân có tuổi khởi phát bệnh dưới 40 là chủ yếu với 49 bệnh nhân (chiếm 87,50%), chỉ có 7 bệnh nhân có tuổi khởi phát trên 40 chiếm 12,50%.

Biểu đồ 3 3 Thời gian mắc bệnh n 56 Nhận xét Tham gia nghiên cứu số bệnh nhân 1

Biểu đồ 3.3. Thời gian mắc bệnh (n=56)

Nhận xét: Tham gia nghiên cứu, số bệnh nhân có thời gian bị bệnh ≥ 5 năm có số lượng lớn hơn các bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 5 năm, tỉ lệ lần lượt là 57,14% và 42,86%.


100%

80%

60%

40%

20%

0%

Tiền sử gia đình vảy nến Tiền sử bệnh lý khác

Tiền sử dị ứng

Có Không

3.1.2. Đặc điểm tiền sử bệnh nhân




80,36%



91,07%



94,64%
















19,64%




8,93%

5,36%


Biểu đồ 3.4. Tiền sử bệnh trước điều trị (n=56)

Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu, số bệnh nhân có tiền sử gia đình vảy nến chiếm 19,64%. Đa phần các bệnh nhân không có tiền sử dị ứng và tiền sử bệnh lý khác, với tỷ lệ có tiền sử dị ứng và có tiền sử bệnh lý khác lần lượt là 5,36% và 8,93%.


Bảng 3.2. Tiền sử điều trị vảy nến trước khi tham gia nghiên cứu (n=56)


Điều trị

n

%

Tiêu sừng bong vảy



33

58,93

Không

23

41,07

Corticoid tại chỗ



45

80,36

Không

11

19,64

Calcipotriol



25

44,64

Không

31

55,36

Methotrexat



16

28,57

Không

40

71,43

Đông y



17

30,36

Không

39

69,64

Corticoid toàn thân



3

5,36

Không

53

94,64

Vitamin A acid



2

3,57

Không

54

96,43

Thuốc sinh học



2

3,57

Không

54

96,43

DMARDS



0

0,0

Không

56

100

Nhận xét: Trong các thuốc điều trị tại chỗ có 45 bệnh nhân có tiền sử dùng corticoid bôi tại chỗ (chiếm 80,36%) cao hơn số bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc tiêu sừng bong vảy và calcipotriol. Trong các thuốc điều trị toàn thân, tiền sử dùng thuốc đông y và methotrexat chiếm tỉ lệ cao nhất lần lượt là 30,36% và 28,57%, nhưng có 5,36% bệnh nhân tiền sử dùng corticoid. Chỉ có hai bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc sinh học trước tham gia nghiên cứu chiếm 3,57% và không có bệnh nhân nào có tiền sử dùng DMARDS trước đó.


3.1.3 Các yếu tố khởi phát bệnh

Bảng 3.3. Các yếu tố khởi phát bệnh (n=56)


Đặc điểm Đặc điểm n %



Stress

Có 18 32,14


Không 38 67,86



Thuốc

Có 6 10,71


Không 50 89,29



Rượu-bia

Có 10 17,86


Không 46 82,14



Hút thuốc

Có 2 3,57


Không 54 96,43



Nhiễm trùng

Có 3 5,36


Không 53 94,64


Nhận xét:


Yếu tố khởi phát bệnh trong nhóm nghiên cứu gồm stress, thuốc, rượu- bia, hút thuốc có tỉ lệ lần lượt là 32,14%; 10,71%; 17,86%; 3,57%; 5,36%.

Trong đó, stress là yếu tố ảnh hưởng tới số bệnh nhân nhiều nhất trong các yếu tố khởi phát bệnh.


3.1.4. Đặc điểm lâm sàng nhóm nghiên cứu

Bảng 3.4. Mức độ bệnh theo PASI của nhóm nghiên cứu (n=56)


Mức độ bệnh

n

%

Vừa (PASI 10 - < 20)

49

87,50

Nặng (PASI 20)

7

12,50

Nhận xét: Trong nghiên cứu của chúng tôi, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân vào nhóm nghiên cứu là các bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ vừa và nặng. Trong đó, bệnh nhân có tổn thương mức độ vừa chiếm chủ yếu là 87,50%, mức độ nặng chỉ chiếm 12,50%.

Biểu đồ 3 5 Tổn thương khác của nhóm nghiên cứu n 56 Nhận xét Trong nhóm bệnh 2

Biểu đồ 3.5. Tổn thương khác của nhóm nghiên cứu (n=56)

Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu, có 39 bệnh nhân có tổn thương móng kèm theo chiếm 69,64%, 2 bệnh nhân có tổn thương niêm mạc (chiếm tỉ lệ 3,57%) và không có bệnh nhân có tổn thương khớp kèm theo.


Bảng 3.5. Đặc điểm triệu chứng cơ năng (n=56)


Triệu chứng

n

%

Ngứa



41

73,21

Không

15

26,79

Nóng rát



1

1,79

Không

55

98,21

Đau nhức



0

0,0

Không

56

100

Nhận xét: Trong các triệu chứng cơ năng trước điều trị, triệu chứng ngứa gặp nhiều nhất (chiếm 73,21%), không có bệnh nhân đau nhức trước điều trị, có 1 bệnh nhân có triệu chứng nóng rát (chiếm 1,79%).


Bảng 3.6. Điểm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trước điều trị (n=56)


Điểm DLQI

n

%

0 - 1

0

0,0

2 - 5

2

3,57

6 - 10

23

41,07

11 - 20

30

53,57

21 - 30

1

1,79

Nhận xét: Khi bắt đầu tham gia nghiên cứu, tình trạng vảy nến của các bệnh nhân ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của họ chiếm 53,57%, không có bệnh nhân nào không bị ảnh hướng đến chất lượng cuộc sống và có 1,79% bệnh nhân bị ảnh hưởng nghiêm trọng.


3.1.5. Đặc điểm cận lâm sàng của bệnh nhân trước điều trị

Bảng 3.7. Đặc điểm công thức máu trước điều trị (n=56)




X

SD

Hồng cầu (T/l)

4,90

0,59

Bạch cầu (G/l)

7,65

1,56

Tiều cầu (G/l)

250,65

52,19

Nhận xét: Trong nhóm bệnh nhân tham gia nghiên cứu, chỉ số hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu nằm trong giới hạn bình thường và có giá trị lần lượt là 4,90 ± 0,59 (T/l); 7,65 ± 1,56 (G/l); 250,65 ± 52,19 (G/l).


Bảng 3.8. Đặc điểm một số chỉ số sinh hoá máu trước điều trị (n=56)




X

SD

Creatinin (µmol/l)

83,30

13,36

Ure (mmol/l)

4,75

1,49

ALT (U/l)

25,55

13,53

AST (U/l)

24,82

9,39

Bilirubin TP (mmol/l)

10,99

5,50

Bilirubin TT (mmol/l)

2,54

2,08

Nhận xét: Trước điều trị, một số chỉ số sinh hóa máu trung bình của bệnh nhân nằm trong giới hạn bình thường Creatinin: 83,30 ± 13,36µmol/l; Ure: 4,75 ± 1,49mmol/l; ALT: 25,55 ± 13,53U/l; AST: 24,82 ± 9,39U/l;

Bilirubin TP: 10,99 ± 5,50mmol/l; Bilirubin TT: 2,54 ± 2,08mmol/l.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/02/2024