Đánh giá hiệu quả giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

------------------------


LÊ ANH TUẤN


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG

THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ YÊN LƯƠNG, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


HÀ NỘI, 2013

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

------------------------


LÊ ANH TUẤN


ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP PHỤC HỒI RỪNG

THỨ SINH NGHÈO TẠI XÃ YÊN LƯƠNG, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ


Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS.TS. HOÀNG KIM NGŨ


HÀ NỘI, 2013


LỜI CẢM ƠN


Được sự đồng ý và nhất trí của Khoa Đào tạo sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học lâm nghiệp em đã được tham gia chương trình đào tạo hệ cao học khoá 19A chuyên ngành Lâm học. Sau một thời gian học tập em đã hoàn thành các môn học của khoá học đề ra và để đánh giá kết quả học tập ấy dưới sự chỉ đạo và giúp đỡ của Khoa Đào tạo SĐH, cùng với sự hướng dẫn của PGS.TS. Hoàng Kim Ngũ em đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ”. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học lâm nghiệp Việt

Nam, Khoa Đào tạo sau đại học, các thầy, cô giáo và PGS.TS. Hoàng Kim Ngũ đã đào tạo và hướng dẫn tận tình, giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, những kinh nghiệm quý báu và giành những tình cảm tốt đẹp nhất cho em trong suốt quá trình học tập.

Nhân dịp này tôi xin cảm ơn cán bộ và nhân dân xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập số liệu trong thời gian thực tập tại địa phương, cảm ơn các bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi thực hiện đề tài.

Trong thời gian học tập và nghiên cứu để hoàn thành đề tài mặc dù đã rất nỗ lực và cố gắng nhưng luận văn của em không tránh khỏi nhiều những thiếu sót rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè để em tiếp thu và khắc phục những thiếu sót đó.

Em xin cam đoan số liệu thu thập trong thời gian thực tập và kết quả tính toán là trung thực nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 04 năm 2013

Tác giả


Lê Anh Tuấn



Trang phụ bìa

MỤC LỤC


Trang

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2

1.1. Một số khái niệm về rừng và rừng thứ sinh nghèo 2

1.1.1. Khái niệm về rừng 2

1.1.2. Khái niệm về rừng thứ sinh: 2

1.1.3. Khái niệm về rừng nghèo 3

1.1.4. Khái niệm về rừng phòng hộ 3

1.1.5. Các quan điểm về rừng nghèo 4

1.2. Nghiên cứu về phục hồi rừng ở trên thế giới 4

1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 4

1.2.2. Thành tưu

nghiên cứ u phuc

hồi rừ ng thứ sinh nghèo 6

1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 9

1.3.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 9

1.3.2. Những nghiên cứu về tái sinh, phục hồi rừng thứ sinh nghèo . 12 Chương 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 19

2.1.1. Mục tiêu tổng quát 19

2.1.2. Mục tiêu cụ thể 19

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 19

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu 19

2.2.2. Phạm vi nghiên cứu 19

2.3. Nội dung nghiên cứu 19

2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nghèo trong KVNC. 19

2.3.2. Đánh giá hiệu quả phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương 19

2.3.3. Đề xuất biện pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương 20

2.4. Phương pháp nghiên cứu: 20

2.4.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu cơ bản 20

2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa 20

2.4.3. Phương pháp nội nghiệp 23

Chương 3. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28

3.1. Đặc điểm tự nhiên 28

3.1.1. Vị trí địa lý 28

3.1.2. Diện tích tự nhiên 28

3.1.3. Đặc điểm địa hình, khí hậu 28

3.2. Tài nguyên 29

3.2.1. Đất đai 29

3.2.2. Diện tích rừng và đất rừng xã Yên Lương 32

3.2.3. Các giải pháp đã áp dụng trong quản lý bảo vệ rừng 32

3.3. Nhân lực 32

3.3.1. Số hộ 32

3.3.2. Nhân khẩu 32

3.3.3. Lao động trong độ tuổi 32

3.3.4. Đánh giá thuận lợi, khó khăn về tình hình nhân lực của xã 33

3.4. Đánh giá tiềm năng của xã 33

3.4.1. Về phát triển kinh tế 33

3.4.2. Về văn hoá - xã hội 33

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34

4.1. Các trạng thái rừng nghèo trong khu vực nghiên cứu 34

4.2. Đặc điểm cấu trúc các trạng thái rừng nghèo phục hồi sau nương rẫy 35

4.2.1. Cấu trúc tổ thành loài tầng cây cao 35

4.2.2. Cấu trúc đường kính và chiều cao của quần xã rừng thứ sinh nghèo 36

4.2.3. Đặc điểm tổ thành loài cây tái sinh ở các trạng thái rừng tự nhiên nghèo 40

4.3. Tính đa dạng loài thực vật của các trạng thái rừng thứ sinh nghèo 47

4.3.1. Chỉ số độ phong phú loài 48

4.3.2. Chỉ số tính đa dạng loài 48

4.3.3. Chỉ số độ đồng đều của loài 49

4.4. Phân tích hiệu quả phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn 51

4.4.1. Phân tích hiệu quả PHR sau nương rẫy với thời gian khác nhau (Theo kiểu diễn thế tự nhiên): KN-BV 51

4.4.2. Phân tích hiệu quả biện pháp Khoanh nuôi - Xúc tiến tái sinh - kết hợp trồng bổ sung 56

4.4.3. Phân tích so sánh hiệu qua PHR bằng 2 biện pháp KN-BV & KN-XTTSTN+TRBS 57

4.4.4. Phân tích hiệu quả PHR bằng biện pháp TRTT hay cải tạo rừng hoặc Tái sinh nhân tạo (Trồng rừng) 61

4.5. Những vấn đề tồn tại chủ yếu trong PHRTSN tại khu vực nghiên cứu 62

4.6. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả PHR thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 65

4.6.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 65

4.6.2. Đề xuất các giải pháp 67

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Ký hiệu

Viết đầy đủ

D1.3

Đường kính ngang ngực

Dt

Đường kính tán

DVMTR

Dịch vụ môi trường rừng

ĐCP, ĐTC

Độ che phủ, độ tàn che

ĐDSH

Đa dạng sinh học

Hdc

Chiều cao dưới cành

Hvn

Chiều cao vút ngọn

HST

Hệ sinh thái

KNBV

Khoanh nuôi bảo vệ

KN-XTTSTN

Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên

KTLS

Kỹ thuật lâm sinh

KVNC

Khu vực nghiên cứu

LGR

Làm giàu rừng

NLKH

Nông lâm kết hợp

ÔDB, ÔTC

Ô dạng bản, ô tiêu chuẩn

ÔTS

Ô tái sinh

PHR

Phục hồi rừng

PHRPH

Phục hồi rừng phòng hộ

PHRTSN

Phục hồi rừng thứ sinh nghèo

PHSNR

Phục hồi sau nương rẫy

PHSKT

Phục hồi sau khai thác

PTLS

Phương thức lâm sinh

QLR

Quản lý rừng

QXTVR

Quần xã thực vật rừng

RKN

Rừng khoanh nuôi

RTN

Rừng tự nhiên

TRBS

Trồng rừng bổ sung

TRTT

Trồng rừng thay thế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

Đánh giá hiệu quả giải pháp phục hồi rừng thứ sinh nghèo tại xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ - 1


DANH MỤC CÁC BẢNG



STT

Tên bảng

Trang

2.1

Phiếu điều tra tầng cây cao

21

2.2

Phiếu điều tra cây tái sinh

22

2.3

Phiếu điều tra tầng cây bụi, thảm tươi

22

3.1

Hiện trạng sử dụng đất xã Yên Lương

29

4.1

Công thức tổ thành các trạng thái rừng nghèo

35

4.2

Dạng phân bố Weibull

37

4.3

Tổ thành loài cây tái sinh của rừng thứ sinh nghèo

41

4.4

Mật độ cây tái sinh của trạng thái rừng thứ sinh nghèo

43

4.5

Chất lượng cây tái sinh của trạng thái rừng nghèo

45

4.6

Tổng hợp mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao

46

4.7

Chỉ số độ phong phú loài trong các trạng thái rừng

48

4.8

Chỉ số đa dạng loài trong các trạng thái rừng

49

4.9

Chỉ số độ đồng đều trong các trạng thái rừng

50

4.10

Tổ thành và mật độ rừng phục hồi sau 5 - 10 năm

52

4.11

Tổ thành và mật độ rừng phục hồi sau 10 - 15 năm

53

4.12

Tổ thành và mật độ rừng phục hồi sau 15 - 20 năm

54

4.13

Loài cây trồng bổ sung rừng KN - XTTSTN

56

4.14

Loài cây trồng trồng rừng thay thế

62

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 17/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí