Đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch lãnh thổ Thái Nguyên - Tuyên Quang - Bắc Kạn trên quan điểm phát triển bền vững - 18


5. Trên cơ sở phân tích hiện trạng phát triển du lịch có thể nhận thấy phát triển du lịch của lãnh thổ TN – TQ – BK còn tồn tại nhiều vấn đề thiếu bền vững trên cả 3 phương diện: kinh tế, xã hội và tài nguyên môi trường.

6. Trên lãnh thổ nghiên cứu, hoạt động du lịch không phát triển theo diện mà phát triển theo điểm. Ở đây có thể xác định được rất nhiều điểm có khả năng khai thác và hoạt động du lịch, tuy nhiên dựa trên mức độ tập trung tài nguyên, khả năng khai thác các hoạt động du lịch... cho thấy mức độ thuận lợi khác nhau giữa các điểm. Có thể xác định 3 điểm du lịch hạt nhân có khả năng thuận lợi nhất cho hoạt động du lịch là VQG Ba Bể, hồ Núi Cốc và ATK Định Hóa.

7. Định hướng phát triển du lịch của lãnh thổ tập trung vào một số các nội dung cơ bản sau:

- Xây dựng bản đồ định hướng không gian phát triển du lịch để thể hiện mối liên kết lãnh thổ thông qua hệ thống tuyến, điểm du lịch, địa bàn du lịch trọng điểm và tiềm năng.

- Định hướng phát triển du lịch bền vững theo cả 3 mặt: kinh tế, xã hội, môi trường trong đó xác định rõ môi trường, thiên nhiên là yếu tố quan trọng nhất cho sự phát triển du lịch của lãnh thổ do đó cần tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lý, sử dụng tài nguyên cho phát triển du lịch theo hướng bền vững.

8. Một số tồn tại:

- Trong phân tích mức độ thuận lợi của các ĐKTN, TNDL để xác định rõ những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững của lãnh thổ thì việc phân tích các yếu tố gắn với thị trường phải rất chặt chẽ nhưng vì thiếu các số liệu cụ thể nên việc phân tích còn mang tính chất định tính.

- Luận án mới chỉ tập trung đánh giá mức độ thuận lợi cho phát triển 3 loại hình du lịch là DLTQ, DLND, DLST chứ chưa đánh giá thêm cho các loại hình du lịch khác để có sự so sánh một cách định lượng hơn về lợi thế phát triển của lãnh thổ nghiên cứu.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 166 trang tài liệu này.

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. Phạm Thu Thủy (2008), Khai thác các điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch tại khu du lịch hồ N i Cốc tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 1, số 1, tr 130 – 134.

Đánh giá các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch lãnh thổ Thái Nguyên - Tuyên Quang - Bắc Kạn trên quan điểm phát triển bền vững - 18

2. Phạm Thu Thủy (2011), Đánh giá các điều kiện tự nhiên khu vực hồ N i Cốc tỉnh Thái Nguyên cho mục đích phát triển du lịch, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 80, số 4, tr 47 – 50.

3. Phạm Thu Thủy (2012), Thực trạng phát triển du lịch và những vấn đề đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 91, số 3, tr 105 – 108.

4. Phạm Thu Thủy (2012), Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 100, số 12, tr 47 – 50.

5. Phạm Thu Thủy (2012), Tiềm năng và hiện trạng du lịch tỉnh Tuyên Quang nhìn nhận trên quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 6, tr 159 – 165.

6. Phạm Thu Thủy, Phạm Hương Giang (2013), Tác động của hoạt động kinh tế đến tính đa dạng sinh học và sự phát triển du lịch sinh thái bền vững tại Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 7, tr 79 – 83.

7. Phạm Thu Thủy (2016), Phân loại và đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch nghỉ dưỡng lãnh thổ Thái Nguyên – Tuyên Quang – Bắc Kạn, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 9, tr 797 – 803 (Quyển 1).

8. Phạm Thu Thủy, Nguyễn Thị Huyền (2016), Phân tích ảnh hưởng của tính mùa vụ trong hoạt động du lịch tỉnh Bắc kạn, Tuyển tập các báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 9, tr 653 – 656 (Quyển 2) .


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Lan Anh (2014), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, LATS Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

2. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2008), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng trung du miền n i Bắc Bộ thời kì 2006 – 2010 và đến 2020, Quyết định số 91/2008/QĐ – BVHTTDL.

3. Vũ Tuấn Cảnh và nnk (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện NCPT Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

4. Ngô Ngọc Cát (1994), Tiềm năng nước khoáng, nước nóng lãnh thổ Việt Nam, Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lí, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội.

5. Nguyễn Trần Cầu (1994), Quan điểm hệ thống và tổng hợp trong nghiên cứu lãnh thổ du lịch, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa lí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Nguyễn Trần Cầu, Lê Thông (1993), Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Đề tài nhánh của KT – 0318 Hà Nội.

7. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Chiến, Văn hóa trong phát triển du lịch bền vững, NXB trẻ.

9. Võ Trí Chung (1988), Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo DLST với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.


10. Võ Trí Chung (1999), Kiến thức bản địa làm phong ph các giá trị du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội.

11. Công ty văn hóa trí tuệ Việt (2007), Thái Nguyên - Di tích danh thắng và triển vọng tương lai, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

12. Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở tiểu vùng du lịch miền n i Tây Bắc Việt Nam, LATS Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

13. Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Toàn (1980), Khí hậu với đời sống, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

15. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), Định lượng và định tính trong nghiên cứu địa lí kinh tế xã hội, Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

16. Phạm Hương Giang (2013), Khí hậu và sự thành tạo cảnh quan tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí KH và CN Đại học Thái Nguyên, Tập 103, số 3.

17. Phạm Hương Giang (2013), Đa dạng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn, Tạp chí KH và CN Đại học Thái Nguyên, Tập 112, số 12/1.

18. Phạm Hương Giang (2013), Đặc điểm và vai trò của các nhân tố tự nhiên trong thành tạo sự đa dạng cảnh quan tỉnh Bắc Kạn, Kỷ yếu hội nghị Địa lí toàn quốc lần thứ VIII, NXB Đại học Sư phạm TPHCM.

19. Phạm Hương Giang (2015), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan tỉnh Bắc Kạn phục vụ phát triển nông lâm nghiệp bền vững, Đề tài khoa học và công nghệ cấp đại học, Đại học Thái Nguyên.

20. Phạm Hương Giang (2015), Nghiên cứu xác lập cơ sở Địa lí học cho sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Kạn, LATS Địa lí, Viện Địa lí, Hà Nội.


21. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lí môi trường cho sự phát triển bền vững, Tuyển tập báo cáo hội thảo quốc tế về phát triển bền vững ở Việt Nam, Huế, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội, LATS Địa lí, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học của việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Đình Hòe (2006), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

26. Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển và quản lí du lịch địa phương, (Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc.

27. Hội Khoa học kĩ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các VQG và KBT thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Nguyên Hồng (2004), Giải pháp cơ bản khai thác tiềm năng du lịch của thủ đô và phụ cận nh m phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2010, LATS Kinh tế, Đại học Thương mại Hà Nội, Hà Nội.

29. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

30. Nguyễn Thượng Hùng (1998), Phát triển du lịch sinh thái trên quan điểm phát triển bền vững, Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

31. Đặng Huy Huỳnh (1998), Vai trò của đa dạng sinh học trong phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.


32. IUCN – VNAT – ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo hội thảo “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

33. Quang Khải (chủ biên) (2001), Du lịch hồ N i Cốc, NXB Lao động Hà Nội.

34. Vũ Bội Kiếm (1990), Phân loại khí hậu Côpen và một số ứng dụng trong công tác du lịch, Phụ lục đề tài “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội.

35. Lê Văn Khoa và nnk (2003), Môi trường và phát triển bền vững ở miền núi, NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Lê Văn Khoa và nnk (2009), Môi trường và phát triển bền vững, NXB Giáo dục.

37. Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh V nh Ph c, LATS Địa lí, Trường Đại học khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.

38. Lê Văn Lanh (1998), Du lịch sinh thái và quản lý môi trường du lịch ở các VQG Việt Nam, Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

39. Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan Địa lí miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

40. Vũ Tự Lập (2004), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

41. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, LAPTS Địa lí, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.

42. Đặng Duy Lợi (1994) (chủ biên), Nghiên cứu đánh giá các điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội và tài nguyên du lịch phục vụ quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Viện Nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội.


43. Đặng Duy Lợi (1995), Sử dụng giản đồ nhiệt độ - độ ẩm tuyệt đối để tính khả năng thích ứng của con người với khí hậu ở một số cảnh quan ở Việt Nam, Tạp chí khoa học, Đại học Sư Phạm Hà Nội.

44. Đặng Duy Lợi (chủ biên) và nnk (2001), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.

45. Phạm Trung Lương, Nguyễn Tài Cung (1998), Một số kết quả về đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội thảo về du lịch sinh thái và phát triển bền vững ở Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

46. Phạm Trung Lương và nnk (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

47. Phạm Trung Lương và nnk (2002), Du lịch sinh thái – Những vấn đề về lí luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

48. Phạm Trung Lương và nnk (2000), Sổ tay đánh giá tác động môi trường cho phát triển du lịch, VNAT/MOSTE/NCST/EU Project VNM/B7 6200/IB/96/05, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

49. Phạm Trung Lương và nnk (2003), Điều tra nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường – Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu, Viện NCPT Du lịch - Tổng cục du lịch Việt Nam, Hà Nội.

50. Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, Viện NCPT Du lịch, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

51. Phạm Trung Lương (2004), Cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh pháp lý nh m phát triển một số loại hình du lịch đặc thù ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp ngành, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội.


52. Phạm Trung Lương (2007), Cơ sở khoa học để phát triển các sản phẩm thể thao mạo hiểm vùng n i phía Bắc, Đề tài NCKH cấp ngành, Tổng cục Du lịch Việt Nam, Hà Nội.

53. Nguyễn Quang Mĩ và nnk (1998), Kết quả bước đầu nghiên cứu du lịch sinh thái ở Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Tổng cục Du lịch, Hà Nội.

54. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học, (Nguyễn Xuân Quý dịch, Cao Tự Thanh hiệu đính), NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh.

55. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004), Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

56. Đặng Kim Nhung, Mai Trọng Thông, Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Thị Hòa, Hoàng Thu Thủy (1998), Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ công tác điều dưỡng ở một số vùng n i Việt Nam, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Địa lí, Viện Địa lí, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.

57. Đặng Kim Nhung và nnk (1996), Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ công tác điều dưỡng ở một số vùng n i Việt Nam, Viện Địa lí, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia, Hà Nội.

58. Nikken Sekkei Civilb Engineering LTD (2013), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch du lịch hồ Ba Bể tỉnh Bắc Kạn đến năm 2030, Sở Văn hóa Thể Thao và Du lịch Bắc Kạn, Bắc Kạn.

59. Phân hội các VQG và khu bảo tồn thiên nhiên, Hội Khoa học kĩ thuật lâm nghiệp Việt Nam (2001), Các VQG Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

60. Pirojnik.I.I (1985), Cơ sở địa lí du lịch và dịch vụ tham quan (Trần Đức Thanh dịch), Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/04/2023