Diện Tích, Dân Số, Mật Độ Dân Số Thành Phố Lạng Sơn


3.2.2. Điều kiện xã hội

* Dân số và lao động

Nhìn chung dân số thành phố Lạng Sơn trong những năm qua gia tăng ở mức trung bình. Năm 2017 dân số thành phố là 89.329 người, năm 2018 dân số thành phố là 90.678 người, dân số thành thị chiếm 78%, dân số nông thôn chỉ chiếm 22%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,92%. Cư trú tại thành phố ngoài 4 dân tộc chủ yếu là Kinh, Tày, Nùng, Hoa còn có các dân Cao Lan, Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ, Ngái,

... có 89.200 người trong độ tuổi lao động, chiếm 56% dân số, trong đó lao động nông nghiệp chỉ chiếm 26% so với lao động trong độ tuổi. Số tuổi lao động có trình độ chuyên môn từ chuyên môn từ trung cấp trở lên chiếm hơn 10% trong tổng số lao động.

Thành phố Lạng Sơn là trung tâm của tỉnh Lạng Sơn, có các cơ quan của tỉnh, cụ thể như: Bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Lạng Sơn, trường Cao đẳng y, Sư phạm và Trung học chuyên nghiệp đóng trên địa bàn, số lượng cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học và trên Đại học của tỉnh chủ yếu tập trung trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động qua đào tào hiện nay của thành phố mới chỉ đạt 10%, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của tỉnh cũng như thành phố. Lực lượng lao động của thành phố tương đối trẻ, đa số có trình độ từ trung cấp cơ sở trở lên, đây là điều kiện thuận lợi cho phát triển của thành phố

Bảng 3.3. Diện tích, dân số, mật độ dân số thành phố Lạng Sơn


STT

Xã, Phường

Diện tích (km2)

Dân số

(người)

Mật độ (người/km2)

Tổng số

hộ (hộ)


Tổng số

78,11

90.678

1.160,88

25.062

1

Đông Kinh

2,23

14.045

6.297,64

4.167

2

Hoàng Văn Thụ

1,41

13.566

9.606,97

3.749

3

Tam Thanh

2,34

13.115

5.596,33

3.574

4

Vĩnh Trại

1,67

14.602

8.726,47

4.264

5

Chi Lăng

4,12

13.093

3.174,47

3.712

6

Hoàng Đồng

25,01

11.506

460,0

3.006

7

Mai Pha

13,54

6.357

469,50

1.639

8

Quảng Lạc

27,78

4.394

158,20

951

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Đánh giá biến động chất lượng môi trường nước mặt của thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, giai đoạn 2014 - 2018 - 7

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Lạng Sơn năm 2018)


* Văn hóa xã hội

Đời sống người dân không ngừng được nâng cao.Các lĩnh vực văn hóa có sự chuyển biến tích cực, quy mô và chất lượng giáo dục được cải thiện.Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thông tin, thể thao, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo có nhiều tiến bộ.

3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

* Thuận lợi:

Hội tụ đầy đủ yếu tố thương mại dịch vụ và du lịch. Hệ thống giao thông thuận tiện, vị trí đắc địa tạo cho thành phố Lạng Sơn thế và lực mới trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng. Tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh và ổn định, tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cơ bản tăng. Các cửa khẩu quốc tế và các chợ biên giới với nước bạn Trung Quốc tạo nên đặc điểm và thế mạnh thương mại cho thành phố. Công tác đầu tư kết cấu hạ tầng được chú trọng quan tâm, có nhiều chính sách thu hút đầu tư, tạo điều kiện xây dựng các khu công nghiệp kinh tế, dân cư, khu du lịch. Nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất tạo ra bộ mặt mới khang trang, hiện đại.

Thành phố Lạng Sơn còn được thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan và danh thắng tạo điều kiện cho phát triển du lịch.

Công tác xây dựng đời sống văn hóa mới được chú trọng, phát huy quy chế dân chủ, vận động toàn dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa mới, đời sống người dân phát triển. Tình hình an ninh chính trị xã hội được giữ vững, làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân.

* Khó khăn

Địa hình phức phạp gây trở ngại cho việc đi lại, giao thông cho một số phường, những nền đất kém gây sạt lở đường giao thông trong mùa mưa, tốn kém chi phí tu sửa nâng cấp.Hơn nữa còn gây ngập, lụt, trong mùa mưa.

Khí hậu về mùa đông lạnh khá dài, nhiệt độ xuống thấp ảnh hưởng không nhỏ đến việc canh tác của người dân, đôi khi rét đậm, rét hại gây chết cây trồng và vật nuôi.

Mùa khô khá dài, nguồn nước dự trữ trong hồ đập có hạn ảnh hưởng đến tiến độ gieo trồng.


Chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.. Đánh giá biến động chất lượng nước mặt thành phố Lạng Sơn, giai đoạn 2014-2018

Để đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố, Tác giả đã tiến hành thu thập số liệu quan trắc môi trường nước mặt từ năm 2014 đến năm 2018 của Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Lạng Sơn. Bên cạnh đó, tác giả đã tham gia khảo sát, điều tra thực địa, tiến hành lấy mẫu nước tại các vị trí quan trắc vào 2 thời điểm mùa khô và mùa mưa năm 2018. Các giá trị quan trắc nước mặt được tác giả tính theo giá trị trung bình.

4.1.1. Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn dựa trên QCVN 08:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

Biến động chất lượng nước mặt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn theo thời gian từ năm 2014 - 2018 (nguồn số liệu: Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn, Chi cục Bảo vệ môi trường).

a) Giá trị pH:





Giá trị pH



10

9

8

7


7,04

6,48


7,03 6,76


7,61 7,42 7,74

6,41


7,34

6,62


9,00

6






5






4






3






2






1






0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.3. Giá trị pH biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Ðộ pH của nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 có sự


biến động không đáng kể, dao động trong khoảng từ 6,41 - 7,74.

+ Giá trị pH nước mặt biến động không nhiều giữa các năm và đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1).

b) Giá trị TSS:





Giá trị TSS



90

81,80





80






70

60

50

40

30

20


20,60


36,30

23,50


41,00

29,80 24,60

12,20

59,10


14,30


50,00

10






0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.4. Giá trị TSS biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Giá trị TSS trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 có sự biến động lớn, dao động trong khoảng từ 12,2 mg/l (đợt 2/2016) - 81,8 mg/l (đợt 2/2014).

+ Nhìn chung phần đa các thời điểm quan trắc giá trị TSS trong nước mặt đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1), tuy nhiên trong đợt 2/2014 hàm lượng TSS vượt 1,63 lần; trong đợt 2/2018 vượt 1,18 lần giới hạn cho phép.

c) Giá trị COD:





Giá trị COD



70

60



57,20


56,60



50

40

30


38,00


35,90

44,60


31,30 31,40


39,10

31,80


30,00

20

11,90





10






0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.5. Giá trị COD biến động qua các năm từ 2014 - 2018


- Nhận xét:

+ Giá trị COD trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 có sự biến động tương đối lớn, dao động trong khoảng từ 11,9 mg/l (đợt 2/2014) - 57,2 mg/l (đợt 2/2015).

+ Nhìn chung phần đa các thời điểm quan trắc giá trị COD trong nước mặt đều ở mức cao hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1), cụ thể: đợt 1/2014 vượt 1,26 lần; đợt 1/2015 vượt 1,19 lần; đợt 2/2015 vượt 1,9 lần; đợt 1/2016 vượt 1,04 lần; đợt 2/2016 vượt 1,88 lần; đợt 1/2017 vượt 1,48 lần; đợt 2/2017 vượt 1,04 lần; đợt 1/2018 vượt 1,06 lần; đợt 2/2018 vượt 1,30 lần.

d) Giá trị BOD5:





Giá trị BOD5



40

35



34,50


35,60



30



26,70



25

20

15

21,10



17,20

13,00

19,8020,10


15,00

10

6,30

6,30




5






0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.6. Giá trị BOD5 biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Giá trị BOD5 trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 có sự biến động tương đối lớn, dao động trong khoảng từ 6,3 mg/l (đợt 2/2014 và đợt 1/2015) - 35,6 mg/l (đợt 1/2017).

+ Nhìn chung phần đa các thời điểm quan trắc giá trị BOD5 trong nước mặt đều ở mức cao hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1), qua các năm ngày càng tăng, cụ thể: đợt 1/2014 vượt 1,40 lần; đợt 2/2015 vượt 2,30 lần; đợt 2/2016 vượt 1,78 lần; đợt 1/2017 vượt 2,37 lần; đợt 2/2017 vượt 1,14 lần; đợt 1/2018 vượt 1,32 lần; đợt 2/2018 vượt 1,34 lần.


đ) Giá trị DO:





Giá trị DO



6

5


4,60 4,90


5,00

4,20

5,10 4,80


4,30 4,70

5,40 5,00

4






3






2






1






0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.7. Giá trị DO biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Giá trị DO trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 nhìn chung tương đối ổn định.

+ Đối chiếu với QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1), giá trị DO yêu cầu là

≥4 mg/l, như vậy qua biểu trên cho thấy DO trong nước mặt tại các thủy vực trên địa bàn thành phố đều ở mức ổn định.

e) Giá trị Amoni (NH4+):





Giá trị Amoni




7



6,40

6,30


6






5

4

3

2

1

3,70


1,00


0,10 0,30

3,90 4,30

2,70


1,60


0,90

0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.8 Giá trị NH4+ biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Giá trị NH4+ trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 có sự biến động tương đối lớn, dao động trong khoảng từ 0,1 mg/l (đợt 01/2015) -


6,4 mg/l (đợt 1/2017).

+ Nhìn chung phần đa các thời điểm quan trắc giá trị NH4+ trong nước mặt đều ở mức cao hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1), qua các năm ngày càng tăng, nhất là vào mùa khô (đợt 1 của các kỳ quan trắc), cụ thể: đợt 1/2014 vượt 4,11 lần; đợt 2/2014 vượt 1,11 lần; đợt 1/2016 vượt 3,00 lần; đợt 2/2016 vượt 4,33 lần; đợt 1/2017 vượt 7,11 lần; đợt 2/2017 vượt 4,78 lần; đợt 1/2018 vượt 7,00 lần; đợt 2/2018 vượt 1,77 lần.

g) Giá trị Nitrit (NO2-):





Giá trị Nitrit



0,1


0,070





0,1

0,060



0,060


0,1





0,050

0,1






0,0



0,030



0,0



0,020



0,0


0,0100,010

0,010



0,0



0,001



0,0







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.9 Giá trị NO2- biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Giá trị NO2- trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 có sự biến động tương đối lớn, dao động trong khoảng từ 0,001 mg/l (đợt 01/2017) - 0,07 mg/l (đợt 1/2014). Riêng đối với đợt 2 năm 2018 do không thực hiện quan trắc thông số NO2- trong nước mặt nên chưa có cơ sở đánh giá so với cùng kỳ những năm trước.

+ Nhìn chung phần đa các thời điểm quan trắc giá trị NO2- trong nước mặt đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1), tuy nhiên có 02 thời điểm quan trắc là năm 2014 và năm 2018 ghi nhận giá trị NO2- cao hơn giới hạn cho phép, cụ thể: đợt 1/2014 giá trị NO2- vượt 1,40 lần; đợt 2/2014 vượt 1,20 lần; đợt 1/2018 vượt 1,20 lần.


h) Giá trị các kim loại nặng (Fe, Zn) trong nước mặt:

- Đối với Fe:





Giá trị Fe




1,60





1,50

1,40






1,20

1,00


0,81





0,80

0,60

0,40

0,20


0,07


0,20

0,06


0,22 0,11 0,12 0,03

0,45


0,00







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.10. Giá trị Fe biến động qua các năm từ 2014 - 2018

- Nhận xét:

+ Giá trị Fe trong nước mặt tại thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2014 – 2018 nhìn chung không có nhiều biến động, dao động trong khoảng từ 0,03 mg/l (đợt 02/2017) - 0,81 mg/l (đợt 2/2014). Riêng đối với đợt 2 năm 2018 do không thực hiện quan trắc thông số Fe trong nước mặt nên chưa có cơ sở đánh giá so với cùng kỳ những năm trước.

+ Tại các thời điểm quan trắc giá trị Fe trong nước mặt đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT (cột B1).












0,35


0,06 0,03


0,03 0,05 0,05 0,04 0,03 0,10





- Đối với Zn:





Giá trị Zn




1,60





1,50

1,40






1,20






1,00






0,80






0,60






0,40






0,20






0,00







Năm 2014

Năm 2015

Năm 2016 Năm 2017

Năm 2018

QCVN






08:2015/BTNMT


Đợt 1 Đợt 2


Hình 4.11. Giá trị Zn biến động qua các năm từ 2014 - 2018

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/02/2023