Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - 1


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


NGUYỄN THỊ LỆ HỒNG


CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO,

TỈNH BÌNH DƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI

MÃ SỐ: 8760101


BÌNH DƯƠNG - 2019


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT


NGUYỄN THỊ LỆ HỒNG


CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO,

TỈNH BÌNH DƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI

MÃ SỐ: 8760101


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN AN LỊCH


BÌNH DƯƠNG - 2019

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện.

Các số liệu, kết quả nghiên cứu, các kết luận được trình bày trong luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được công bố ở bất kỳ một nghiên cứu nào khác.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.


Học viên


Nguyễn Thị Lệ Hồng

LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Trường đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương cùng các thầy cô giáo khoa Công tác xã hội đã tận tình dạy bảo và truyền đạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm cũng như lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp của các thầy cô.

Xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn An Lịch người đã hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhờ có sự chỉ bảo giúp đỡ của thầy, tôi đã có được nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc triển khai thực hiện đề tài nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Huyện ủy- HĐND- UBND- UBMTTQ Việt Nam và các phòng, ban ngành đoàn thể của huyện Phú Giáo cùng các chị trong Hội LHPN từ huyện đến cơ sở trên địa bàn huyện Phú Giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt công trình nghiên cứu này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các cô, các chị phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện đã dành tình cảm và hợp tác với tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.

Dù bản thân đã rất cố gắng và tâm huyết dành công sức cho nghiên cứu này nhưng do kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu chưa được chuyên sâu, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp từ phía các thầy cô giáo để luận văn của tôi được hoàn chỉnh hơn.

Trân trọng cảm ơn!

Phú Giáo, ngày tháng năm 2019

Học viên


Nguyễn Thị Lệ Hồng


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2

2.1. Mục đích nghiên cứu 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu 3

3.1. Câu hỏi nghiên cứu 3

3.2. Giả thiết nghiên cứu 3

4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 4

4.1. Đối tượng nghiên cứu 4

4.2. Khách thể nghiên cứu 4

4.3. Phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 4

5.1. Phương pháp phân tích tài liệu 4

5.2. Phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi 5

5.3. Phương pháp quan sát 6

5.4. Phương pháp phỏng vấn sâu 6

5.5. Phương pháp thảo luận nhóm 7

5.6. Tiến hành thâu thập và xử lý thông tin 7

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 8

6.1. Ý nghĩa khoa học 8

6.2. Ý nghĩa thực tiễn 8

7. Kết cấu luận văn 9

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .10 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10

1.2. Một số lý thuyết 19

1.2.1. Lý thuyết hệ thống hệ thống sinh thái 19

1.2.2. Lý thuyết nhu cầu của A.Maslow 21

1.3. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 24

1.3.1. Phụ nữ 24

1.3.2. Phụ nữ đơn thân- PNĐTNC 24

1.3.3. Công tác xã hội 25

1.3.4. Công tác xã hội với cá nhân 25

1.3.5. Công tác xã hội nhóm 26

1.4. Quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến PNĐT 26

TIỂU KẾT 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 31

2.1. Khái quát về huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 31

2.2. Khái quát chung về PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 35

2.3. Đời sống vật chất của PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 39

2.4. Đời sống tinh thần của PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ..41

2.5. Tình trạng sức khỏe của PNĐTNC huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 43

2.6. Những nhu cầu của PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo 45

2.7. Những suy nghĩ, tình cảm, thái độ của PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo 47

2.8. Thực trạng giáo dục và chăm sóc con của các bà mẹ đơn thân 50

2.9. Các chương trình hỗ trợ về mặt chính sách đối với PNĐTNC 54

TIỂU KẾT 56

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH CTXH VỚI NHÓM PNĐTNC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG 58

3.1. Hoạt động nâng cao năng lực cho nhóm PNĐTNC xã Phước Hòa, huyện Phú Giáo thông qua việc thành lập và hoạt động nhóm 58

3.2. Tổ chức các hoạt động nâng cao kiến thức chăm sóc sức khỏe cho nhóm PNĐTNC 61

3.2.1. Kế hoạch tổng thể sinh hoạt nhóm PNĐTNC 61

3.2.2. Các hoạt động sinh hoạt nhóm PNĐTNC 63

3.3. Đánh giá tổng quát các hoạt động với nhóm PNĐTNC trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương 85

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

1. Kết luận 88

2. Kiến nghị 91

TIỂU KẾT 92

TÀI LIỆU THAM KHẢO 94

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Chữ viết tắt

Nguyên nghĩa

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

CTXH

Công tác xã hội

HĐND

Hội đồng nhân dân

LHPN

Liên hiệp Phụ nữ

NVXH

Nhân viên xã hội

NVCTXH

Nhân viên Công tác xã hội

NXB

Nhà xuất bản

PCGD

Phổ cập giáo dục

PNĐTNC

Phụ nữ đơn thân nuôi con

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

UBMTTQ

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc

UBND

Ủy ban nhân dân

XHH

Xã hội học

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi con trên địa bàn huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023