Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam - 6

bảo vệ quyền lợi hợp pháp trong hợp đồng thì khi soạn thảo các thỏa thuận trong

hơp đồng, các bên cần có quy định về các trường hợp phạt vi phạm cũng như điều

kiên

để tiến hành phaṭ vi pham

môt

cách chi tiết và cu ̣thể nhất . Để khi có vi pham

xảy ra, các bên không phải lúng túng trong việc xác định tính đú ng sai của sự viêc̣ ,

cũng như xảy ra các tranh chấp không đáng có trong quan hệ hợp tác , dân đêń

những hâu

quả không mong muốn trong quan hê ̣làm ăn hiên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

taị cũng như trong

tương lai. Trong thưc

Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam - 6

tế đã có những sự viêc

đáng tiếc dân

đến tranh chấp không

đáng có giữa các bên do sự không am hiểu về pháp luâṭ thương maị nói chung cũng như chế tài phạt vi phạm nói riêng.

Theo quy điṇ h c ủa Luâṭ Thương mai 2005 thì việc thoả thuận về phạt vi

phạm chỉ xảy ra nếu trong hơp

đồng có thỏa thuân

. Điều này có thể hiểu là phải co

thỏa thuận từ trước trong hợp đồng. Nhưng quy điṇ h như trên của pháp luâṭ là chưa

thỏa đáng. Bởi lẽ, hơp

đồng là sự thỏa thuân

của các bên , nếu như cá c bên chưa

quy điṇ h về phaṭ vi pham

trong hơp

đồng thì ho ̣vân

có quyền quy điṇ h m ột điều

khoản ngoài hợp đồng , đôc

lâp

́i hơp

đồng và có thể giao kết sau khi hơp

đồng

đươc

ký kết thì vân

có hiêu

lưc

thi hành bình thư ờng như đã được quy định trong

hơp

đồng từ trước. Quy điṇ h trên của pháp luâṭ đã làm han

chế quyền tự thỏa thuân

của các bên trong các quan hệ hợp tác.


b/Mức phạt vi phạm:


Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” (điều 301 luật thương mại 2005).

Theo quy điṇ h hiên

hành của pháp luâṭ Viêṭ Nam , có hai văn bản pháp luật

có giá tr ị điều chỉnh quan hệ về ch ế tài phaṭ vi pham

là Bô ̣luâṭ Dân sự 2005 và

Luâṭ Thương mai

2005. Theo quy điṇ h c ủa Bô ̣luâṭ Dân sự 2005 về mứ c phaṭ vi

phạm được áp dụng cho các quan hệ dân sự thì mức phạt vi phạm do các bên tự

thỏa thuận (khoản 2 điều 422 bộ luật dân sự 2005). Điều này có thể đươc hiêủ là các

bên có quyền tự ý lưa

chon

́ c phaṭ vi pham

mà không hề bi ̣khống chế bởi quy

điṇ h của pháp luâṭ. Quy điṇ h này xuất phát từ nguyên tắc tự do thỏa thuân

theo quy

điṇ h của luâṭ dân sự . Tuy nhiên, đó chỉ là những quan hê ̣mang tính chất dân sư

theo nghia

hep

. Còn đối với những quan hệ dân sự theo nghĩa rộng , mà cụ thể là

các quan hệ được Luật Thương mại 2005 điều chỉnh thì́ c phaṭ vi pham

bi ̣han

chế ở ́ c 8%. Những quan hệ được Luật thương mại điều chỉnh, đó là “hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” (khoản 1 điều 3 luật thương mại 2005). Những quan hê ̣này khi có

tranh chấp xảy ra và có điều khoản về phạt vi phạm thì sẽ áp dun

phạm tối đa là 8%.

g m ức phaṭ vi


Một vấn đề đặt ra, nếu trong hợp đồng hai bên thỏa thuận mức phạt vượt quá 8% giá trị hợp đồng, ví dụ: hai bên thỏa thuận, mức phạt 30%, 200%… thì sẽ xử lý như thế nào? Liên quan đến vấn đề này, có hai quan điểm như sau: Quan điểm thứ nhất cho rằng, việc thỏa thuận này là vô hiệu, vì vậy khi giải quyết tranh chấp về yêu cầu phạt vi phạm hợp đồng, không chấp nhận yêu cầu này bởi vì xem như hai bên không có thỏa thuận. Quan điểm thứ hai cho rằng, việc thỏa thuận vượt quá 8% chỉ vô hiệu một phần đối với mức phạt vượt quá 8% còn điều khoản phạt vi phạm hợp đồng hoàn toàn có hiệu lực, trong trường hợp này có thể áp dụng mức tối đa 8% yêu cầu của bên bị vi phạm, phần vượt quá không được chấp nhận. Từ thực tiễn xét xử các vụ tranh chấp kinh doanh, thương mại, các Tòa án thường chấp nhận quan điểm thứ hai, nghĩa là nếu hai bên thỏa thuận vượt quá 8% thì sẽ áp dụng mức phạt từ 8% trở xuống để giải quyết yêu cầu bồi thường cho bên bị vi phạm. Chúng tôi cho rằng, điều này hoàn toàn hợp lý, bởi vì, bản chất hợp đồng là ý chí của các bên, trong trường hợp này các bên hoàn toàn chấp nhận sẽ chịu phạt

nếu vi phạm hợp đồng, còn việc thỏa thuận mức phạt vượt quá giá trị hợp đồng là do hai bên chưa hiểu biết đầy đủ quy định của Luật Thương mại 2005 chứ không có nghĩa là không có điều khoản về phạt vi phạm.

Bản chất của chế đ ịnh “phạt vi phạm” : Phạt vi phạm cho đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau , có người cho rằng phạt vi phạm là một biện pháp để bảo đảm thực hiện hợp đồng hay để nhằm khắc phục những thiệt hại do hành vi vi phạm gây ra . Hoặc, phạt vi phạm là biện pháp nhằm “kh ống chế” để cho các bên

không dám vi pham

hơp

đồng, thậm chí là một biện pháp nhằm “trừng phạt” bên vi

phạm hợp đồng. Nhưng theo chúng tôi, chế tài phaṭ vi pham

đươc

hiểu là môt

biên

pháp ngăn ngừ a hành vi vi pham

. Bởi lẽ, nếu cho rằng phaṭ vi pham

là môt

biên

pháp để khắc phục hậu quả và bù đắp thiệt hại cho người bị vi phạm thì đã có chế

tài bồi thường thiệt hại . Nếu đươc

hiểu là môt

biên

pháp bảo đảm thì đã có biện

pháp Đặt cọc . Và nếu hiểu chế tài phạt vi phạm là một biện pháp ngăn ngừa vi phạm trong hợp đồng thì pháp luật phải để cho các bên tự thỏa thuận , sao cho mứ c phạt vi phạm có thể phát huy được đầy đủ ý nghĩa của mình . Tuy nhiên, nếu như

́ để cho các bên tự do thỏa thuân như quy điṇ h của pháp luâṭ dân sự thì các bên

có thể thỏa thuận một mức phạt “trên trời dưới đất” , rất khó để các bên có thể thưc

hiên

nghia

vu ̣khi vi pham

xảy ra và sẽ dân

đến viêc

chế điṇ h này sẽ không phát

huy đươc

hiêu

quả trên thưc

tế . Mặt khác , mứ c han

chế này cũng cần đươc

́i

rôn

g ra để cho các bên có thể tự do thỏa thuân

phù hơp

́i tình hình thưc

tế h iên

nay.


Cũng theo quy định này thì mức phạt vi phạm là 8% trên giá tri ̣ph ần nghia

vụ hợp đồng bi ̣vi pham. Có thể hiểu quy định này là mức phạt thực tế mà các bên

có thể đưa ra là 8% nhưng phải là trên phần nghia

vu ̣bi ̣v i pham

. Vì vậy, phải xác

điṇ h đươc

phần nghia

vu ̣bi ̣vi pham

là bao nhiêu để có thể tính toán ra số tiền phat

vi pham th ực tế . Việc hiểu và chứng minh thế nào là “giá trị phần nghĩa vụ hợp

đồng bị vi phạm” hoàn toàn không đơn giản. Chưa kể việc đánh giá, kết luận trong

trường hợp phải đưa ra Tòa án giải quyết thì hoàn toàn ph ụ thuôc

vào nhân

thứ c

chủ quan của Thẩm phán hoặc Hôi

đồng xét xử .


Chẳng hạn như trường hợp sau đây : Công ty Hưng Thiṇ h ký hơp đồng bán

3.000 tấn khoai lang vu ̣hè năm 2009 cho công ty TNHH chế biến nông sản Van

An. Theo hơp

đồng , Hưng Thiṇ h sẽ giao khoai cho Van

An thành ba đơt

vào các

ngày 15/04/2009, 01/05/2009 và 14/05/2009, mỗi đơt 1.000 tấn. Hưng Thiṇ h đa

thưc

hiên

nghi ̃a vu ̣trên vào đơt

1 và đợt 2 theo như hơp

đồng . Tuy nhiên, đến lần

giao hàng thứ 3 thì Hưng Thịnh đã không thực hiện hợp đồng . Nếu theo quy điṇ h tại Điều 301 thì Vạn An chỉ có thể phạt vi phạm Hưng Thịnh trên phần hợp đồng bị

vi pham

là 1.000 tấn chứ không phải là 3.000 tấn là cả hơp

đồng.


Đối với những hợp đồng mà phần vi phạm có thể được tính cụ thể như ví dụ

trên thì quy điṇ h này không khó khăn cho viêc

thưc

thi . Nhưng trên thưc

tế về

quan hê ̣hơp

đồng hơp

tác thì không phải hơp

đồng nào cũng có thể tính toán rõ

ràng phần hợp đồng bị vi phạm . Nếu như đó là môt

hơp

đồng dic̣ h vu ̣hay môt

công viêc

phải thưc

hiên

như v ụ việc sau đây thì việc xác định sẽ khó khăn hơn

nhiều: Công ty cổ phần Thành Công ký hơp đồng với công ty TNHH Quảng cáo

Sông Xanh để thưc

hiên

môt

chương trình quảng cáo cho dòng sản phẩm mới của

Thành Công với tổng giá trị hợp đồng là 01 tỷ VNĐ trong thời hạn 01 năm. Tuy

nhiên, khi đang thưc

hiên

hơp

đồng , Sông Xanh đã tự ý không thưc

hiên

tiếp .

Trong hơp

đồng giữa Thành Công và Sông Xanh có điều khoản phaṭ vi pham la

8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm . Nhưng để có thể xác điṇ h giá trị nghĩa vụ bị vi phạm trong trường hợp này thì không hề dễ dàng.

Để không bi ̣vướng mắc trong các quy điṇ h trên của pháp luât , không ít các

trường hơp

, các bên đã ký kết hợp đồng với điều khoản phạt vi phạm như sau :

“Nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì ngoài việc phải bồi thường thiệt hại theo qui

định còn phải trả cho bên kia một số tiền gọi là tiền phạt vi phạm hợp đồng tương

đương 8% giá trị hợp đồng”. Vây

khi có tranh chấp xảy ra thì Tòa án có chấp nhân

thỏa thuân

phaṭ vi pham

này hay không ? Vì mặc dù đây là thỏa thuận tự nguyện

của các bên , nhưng nó laị trái quy điṇ h của pháp luât

. Vây

liêu

pháp luâṭ có nên

quy điṇ h môt

́ c phaṭ vi pham

trên tổng giá tri ̣hơp

đồng như trên đ ể đơn giản

hóa vấn đề không?


Điều quan trọng là các bên phải có sự thỏa thuận, dự kiến trước về mức phạt trong hợp đồng mua bán. Tuy nhiên, các nước lại có quy định khác nhau về mối quan hệ giữa thiệt hại và số tiền phạt. Luật Anh Mỹ cho rằng, trong trường hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì mức phạt do hai bên hoàn toàn quyết định. Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt phải thấp hơn thiệt hại thực tế. (Đây là quy phạm bắt buộc, nếu cao hơn thì chế tài này không có giá trị.) Luật Pháp thì quy định rằng, trong trường hợp trái chủ không có thiệt hại thực tế thì mức phạt do hai bên thỏa thuận. Còn khi có thiệt hại thực tế, theo nguyên tắc, tiền phạt phải thấp hơn thiệt hại thực tế.

Nhưng trên thực tế, các cơ quan tư pháp vẫn thừa nhận trường hợp mà tiền phạt cao hơn thiệt hại thực tế (quy phạm tùy nghi). Riêng luật Đức lại cho rằng, đã phạt là trừng phạt, do đó, khi trái chủ có thiệt hại thực tế thì tiền phạt luôn cao hơn thiệt hại thực tế. Các nước XHCN, trong đó có Việt Nam thì thừa nhận tiền phạt là tiền bồi thường tính trước. Nếu trái chủ có thiệt hại thực tế cao hơn so với tiền phạt đã thỏa thuận thì cho phép trái chủ được quyền lựa chọn hoặc là đòi tiền phạt, hoặc là đòi tiền bồi thường thiệt hại. Sau đây là một dẫn chứng cụ thể về việc áp dụng chế tài phạt trong giải quyết tranh chấp hợp đồng ở Việt Nam trong thời gian vừa qua:

Ngày 22/12/1994, Công ty Singapore IRP đã ký hợp đồng mua 36 tấn cà phê của công ty xuất nhập khẩu biên giới Thanh Hóa (Protimex) theo đơn giá2170

USD/ tấn, tổng trị giá hợp đồng là 78.120 USD. Thời hạn giao hàng quyđịnh trong hợp đồng không muộn quá ngày 20/1/1995, thanh toán bằng thư tíndụng không hủy ngang. L/C phải được mở trước ngày 5/1/1995. Bên nào vi phạm nghĩa vụ sẽ bị phạt 12% trị giá hợp đồng. Tiến hành thực hiện hợp đồng,công ty IRP đã mở L/C với số tiền là 78.120 USD ngày 5/1/1995, tức là đã hoànthành nghĩa vụ thanh toán theo phương thức thư tín dụng chứng từ song chậmhơn một ngày so với thời hạn của hợp đồng. Thế nhưng Protimex vào ngày18/1/1995 đã gửi công văn cho IRP trả lời là không thể giao hàng vì cà phê lêngiá và đang gặp khó khăn về vốn, do đó, đề nghị tăng giá hàng và lùi thời hạngiao hàng từ 20/1/1995 đến ngày 15/2/1995 nhưng IRP không chấp nhận vàkhởi kiện đòi tiền phạt vi phạm hợp đồng. Căn cứ theo Luật thương mại Việt Nam, lỗi ở đây thuộc về Protimex, mặc dù công ty IRP đã mở L/C chậm một ngày, song khi nhận được thông báo L/C đã mở, Protimex không hề có một hành vi phản đối hay yêu cầu gì, điều này chứng tỏ Protimex đã chấp nhận việc thực hiện nghĩa vụ của bên Singapore. Hơn nữa, theo sự trình bày của Protimex là họ không đủ khả năng thực hiện hợp đồng, nhưng lại không có bất kỳ một hành vi nào nhằm thông báo cho IRP trước ngày 20/1/1995 để cùng thương lượng giải quyết, ngăn chặn thiệt hại. Do đó, xét theo Luật thương mại Việt Nam thì Protimex buộc phải nộp tiền phạt cho công IRP của Singapore. Tuy nhiên, mức phạt quy định trong hợp đồng lại vượt quá giới hạn tối đa cho phép của Luật thương mại Việt Nam là 8%. Do đó, nếu chiều theo Luật thương mại thì cơ quan xét xử chắc chắn sẽ điều chỉnh mức % phạt mà hai bên đã thỏa thuậnvới nhau sao cho phù hợp. Như vậy, có thể thấy các điều khoản phạt trong hợp đồng thường được áp dụng và phát huy tốt tác dụng nhằm ngăn ngừa, giáo dục bên mua nâng cao ý thức chấp hành tốt nghĩa vụ hợp đồng. Tuy nhiên, do chỉ giới hạn ở một số vi phạm nhất định và ở mức phạt tối đa là 8%, chế tài này theo Luật thương mạiViệt Nam đã ít nhiều bị giảm tác dụng.

Cũng theo quy định này thì mức phạt vi phạm là 8% trên giá tri ̣ph ần nghia

vụ hợp đồng bi ̣vi pham. Có thể hiểu quy định này là mức phạt thực tế mà các bên

có thể đưa ra là 8% nhưng phải là trên phần nghia

vu ̣bi ̣vi pham

. Vì vậy, phải xác

điṇ h đươc

phần nghia

vu ̣bi ̣vi pham

là bao nhiêu để có thể tính toán ra số tiền phạt

vi pham th ực tế . Việc hiểu và chứng minh thế nào là “giá trị phần nghĩa vụ hợp

đồng bị vi phạm” hoàn toàn không đơn giản. Chưa kể việc đánh giá, kết luận trong

trường hợp phải đưa ra Tòa án giải quyết thì hoàn toàn ph ụ thuôc

vào nhân

thứ c

chủ quan của Thẩm phán hoặc Hôi

đồng xét xử .


Chẳng hạn như trường hợp sau đây : Công ty Hưng Thiṇ h ký hơp đồng bán

3.000 tấn khoai lang vu ̣hè năm 2009 cho công ty TNHH chế biến nông sản Van

An. Theo hơp

đồng , Hưng Thiṇ h sẽ giao khoai cho Van

An thành ba đơt

vào các

ngày 15/04/2009, 01/05/2009 và 14/05/2009, mỗi đơt 1.000 tấn. Hưng Thiṇ h đa

thưc

hiên

nghia

vu ̣trên vào đơt

1 và đợt 2 theo như hơp

đồng . Tuy nhiên, đến lần

giao hàng thứ 3 thì Hưng Thịnh đã không thực hiện hợp đồng . Nếu theo quy điṇ h tại Điều 301 thì Vạn An chỉ có thể phạt vi phạm Hưng Thịnh trên phần hợp đồng bị

vi pham

là 1.000 tấn chứ không phải là 3.000 tấn là cả hơp

đồng.


Đối với những hợp đồng mà phần vi phạm có thể được tính cụ thể như ví dụ

trên thì quy điṇ h này không mấy khó khăn cho viêc

thưc

thi . Nhưng trên thưc

tế về

quan hê ̣hơp

đồng hơp

tác thì không phải hơp

đồng nào cũ ng có thể tính toán rõ

ràng phần hợp đồng bị vi phạm . Nếu như đó là môt

hơp

đồng dic̣ h vu ̣hay môt

công viêc

phải thưc

hiên

như v ụ việc sau đây thì việc xác định sẽ khó khăn hơn

nhiều: Công ty cổ phần Thành Công ký hơp đồng với công ty TNHH Quảng cáo

Sông Xanh để thưc

hiên

môt

chương trình quảng cáo cho dòng sản phẩm mới của

Thành Công với tổng giá trị hợp đồng là 01 tỷ VNĐ trong thời hạn 01 năm. Tuy

nhiên, khi đang thưc

hiên

hơp

đồng , Sông Xanh đã tự ý không thưc

hiên

tiếp .

Trong hơp

đồng giữa Thành Công và Sông Xanh có điều khoản phaṭ vi pham la

8% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm . Nhưng để có thể xác điṇ h giá tri ̣nghia phạm trong trường hợp này thì không hề dễ dàng.

vu ̣bi ̣vi

Để không bi ̣vướng mắc trong các quy điṇ h trên của pháp luât , không ít các

trường hơp

, các bên đã ký kết hợp đồng với điều khoản phạt vi phạm như sau :

Nếu bên nào vi phạm hợp đồng thì ngoài việc phải bồi thường thiệt hại theo qui định còn phải trả cho bên kia một số tiền gọi là tiền phạt vi phạm hợp đồng tương

đương 8% giá trị hợp đồng”. Vây

khi có tranh chấp xảy ra thì Tòa án có chấp nhân

thỏa thuận phạt vi phạm này hay không ? Vì mặc dù đây là thỏa th uân tự nguyên

của các bên , nhưng nó laị trái quy điṇ h của pháp luât

. Vây

liêu

pháp luâṭ có nên

quy điṇ h môt

́ c phaṭ vi pham

trên tổng giá tri ̣hơp

đồng như trên để đơn giản

hóa vấn đề không?


Trên thưc

tế của các hơp

đồ ng hơp

tác thì các bên sử dun

g biên

pháp phaṭ vi

phạm như là một chế định để “phòng ngừa” và “trừng phạt” bên vi phạm hợp

đồng. Vì thế, các bên có thể thỏa thuận mức phạt vi phạm rất cao , thâm

chí lên đến

100% hay 200% giá trị nghĩa vụ bị vi phạm . Tuy nhiên, theo những phân tích ở

trên thì đây là thỏa thuân

trái với quy điṇ h của pháp luât

. Theo quy điṇ h thì những

thỏa thuận trái với quy định của pháp luật sẽ vô hiệu. Vâỵ , thỏa thuận phạt vi pham

́n hơn 8% có bị vô hiệu hay không ? Nếu nó bi ̣vô hiêu

thì đồng nghia

́i viêc la

không có điều khoản về phaṭ vi phạm và bên vi pham

sẽ không phải chiu

phaṭ vi

phạm. Tuy nhiên, trên thưc

tế xét xử của Tòa án thì Tòa án lại đưa mức phạt vi

phạm về khung đã được quy định của pháp luật thương mại là không quá 8%.

Quyết điṇ h trên của Tòa án có đúng hay không, có cơ sở pháp lý hay không thì vâñ

đang còn bỏ ngỏ . Thiết nghi, cần phải quy điṇ h rõ ràng hơn về vấn đề này để các

chủ thể tham gia vào quan hệ hợp đồng sẽ biết được chính xác quyền và nghĩa vụ

của mình, từ đó có thể đưa ra những thỏa thuân

hơp

lý và hợp pháp nhất.


Do quy định pháp luâṭ v ẫn tồn taị những bất câp

như đã đươc

phân tích ơ

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 10/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí