BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------
VŨ THỊ NGA
CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI
QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884
LUẬN ÁN TIẾN S HOA HỌC ỊCH SỬ
HÀ NỘI - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
----------
VŨ THỊ NGA
CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI
QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 - 1884
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9.22.90.13
LUẬN ÁN TIẾN S HOA HỌC ỊCH SỬ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1.PGS.TS Phan Ngọc Huyền 2.TS. Nguyễn Thị Thu Thủy
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư liệu sử dụng trong Luận án hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Những kết quả của Luận án chưa được công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả
Vũ Thị Nga
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Ngọc Huyền và TS Nguyễn Thị Thu Thủy đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và triển khai Luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn thành viên trong Hội đồng đánh giá Luận án các cấp đã có những ý kiến góp ý quý báu để tôi hoàn thiện Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ Trung tâm Lưu trữ quốc gia I và cán bộ Thư viện Quốc gia Việt Nam đã giúp tôi tiếp cận tài liệu để bổ sung và triển khai Luận án.
Tôi xin cảm ơn cơ quan công tác, gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đồng môn đã tạo điều kiện, ủng hộ tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua!
Hà Nội, tháng 8 năm 2021
Tác giả
Vũ Thị Nga
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
Châu bản | Châu bản triều Nguyễn |
Hội điển | Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ |
Hội điển tục biên | Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ tục biên |
Nxb | Nhà xuất bản |
Toàn thư | Đại Việt sử ký toàn thư |
Thực lục | Đại Nam thực lục |
Có thể bạn quan tâm!
- Chế độ đãi ngộ đối với quân đội dưới triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 - 2
- Tổng Quan Tình Hình Nghiên Cứu Và Nguồn Tư Liệu.
- Nghiên Cứu Liên Quan Đến Chế Độ Đãi Ngộ Đối Với Quân Đội Dưới Triều Nguyễn
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các chức quan và phẩm hàm của bộ Binh dưới triều Nguyễn 42
Bảng 2.2. Tổ chức một Doanh của quân đội triều Nguyễn 43
Bảng 2.3. Số lượng đơn vị và quân lính trong một doanh 44
Bảng 2.4. Số quân thuộc ngạch Thân binh dưới triều Nguyễn 45
Bảng 2.5. Số lượng Tinh binh đóng ở các địa phương 48
Bảng 2.6. Số lượng quân lính ở các địa phương dưới triều Nguyễn 50
Bảng 3.1. Định mức lương tiền, gạo của võ quan triều Gia Long, 56
Minh Mệnh, Tự Đức 56
Bảng 3.2. Lương của công thần về hưu ban hành năm Gia Long thứ nhất (1802)...62 Bảng 3.3. Định mức lương đối với quan văn –võ về hưu ban hành năm Tự Đức thứ 32 (1879) 64
Bảng 3.4. Định mức cấp tuất cho võ quan năm Tự Đức thứ 12 (1859) 70
Bảng 3.5. Chế độ truy tặng phẩm hàm cho võ quan bị cách chức trận vong ban hành năm Tự Đức thứ 27 (1874) 71
Bảng 3.6. Định mức ban cấp cho quan văn võ bị nạn bão được ban hành năm Tự Đức thứ 26 (1873) 74
Bảng 4.1. Lương lính ở Kinh ban hành năm Minh Mệnh thứ 10 (1829) 88
Bảng 4.2. Lương của lính mộ Bắc kỳ ban hành năm Tự Đức thứ 32 (1879) 90
Bảng 4.3. Lương điền của mỗi binh lính được ban hành năm Gia Long thứ 8 (1809)
...................................................................................................................................92
Bảng 4.4.. Lương điền của binh lính ban hành năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) 93
Bảng 4.5. Lương điền của binh lính ban hành năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) 94
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Số lượng quân thuộc Cấm binh qua các triều vua 46
Biểu đồ 2.2. Số lượng quân thuộc Tinh binh qua các triều vua 49
Biểu đồ 2.3. Tổng hợp số lượng các ngạch quân ở trung ương thời Nguyễn 49
Biểu đồ 2.4. Tổng số quân lính dưới triều Nguyễn qua các triều vua 51
Biểu đồ 3.1. Sự biến động của định mức lương tiền võ quan qua các triều vua Gia Long, Minh Mệnh và Tự Đức 57
Biểu đồ 3.2. Định mức lương điền của võ quan ban hành năm Gia Long thứ 3 (1804) ..59
Biểu đồ 3.3. Định mức tiền may quần áo cho võ quan năm Gia Long thứ 17 (1818)
...................................................................................................................................60
Biểu đồ 3.4. Định mức tiền tuất cho quan viên dưới triều Gia Long và Tự Đức 67
Biểu đồ 3.5. Thưởng cho các công thần Vọng các năm Gia Long thứ nhất (1802) .75
Biểu đồ 3.6. Số lượng thuộc binh được cấp cho công thần về hưu ban hành năm Gia Long thứ nhất (1802) 83
Biểu đồ 4.1. Khẩu phần ruộng đất của các ngạch Cấm binh và Tinh binh năm Gia Long thứ 3 ( 1804) 91
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii
DANH MỤC BẢNG iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ v
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƯ IỆU 9
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 9
1.1.1. Một số nghiên cứu của các học giả nước ngoài 9
1.1.2. Những nghiên cứu của các học giả trong nước. 12
1.2. Nguồn tư liệu nghiên cứu đề tài 20
1.2.1. Nguồn tư liệu được biên chép trước triều Nguyễn 20
1.2.2. Nguồn tư liệu biên chép trực tiếp dưới thời nhà Nguyễn 22
1.3. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu đề tài 28
Tiểu kết chương 1 30
Chương 2. BỐI CẢNH ỊCH SỬ THẾ Ỷ XIX VÀ TỔ CHỨC QUÂN ĐỘI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 31
2.1. Bối cảnh lịch sử thế kỷ XIX 31
2.1.1. Bối cảnh thế giới và khu vực 31
2.1.2. Bối cảnh trong nước thế kỷ XIX 34
2.2. Tổ chức quân đội dưới triều Nguyễn 38
2.2.1. Phân loại, phiên chế các ngạch quân 38
2.2.2. Cơ cấu, tổ chức 42
2.2.3. Số lượng, nhiệm vụ 44
Tiểu kết chương 2 52
Chương 3. CHẾ ĐỘ ĐÃI NGỘ ĐỐI VỚI VÕ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI DƯỚI TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 -1884 53
3.1. Chế độ đãi ngộ bằng lương cho võ quan 53
3.1.1. Chế độ đãi ngộ bằng lương đối với võ quan đương chức 53
3.1.2. Chế độ lương đối với võ quan về hưu 61
3.2. Chế độ đãi ngộ ngoài lương 64