Chế định người bào chữa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Hải Dương - 15

9. Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, http://tks.edu.vn/law/detail/1711_0_Luat-to-tung-hinh-su-cua-nuoc- Cong-hoa-Nhan-dan-Trung-Hoa.html.

10. Bộ Tư pháp (1950), Nghị định số 01/NĐ-VY ngày 12/01/1950 ấn định điều kiện để làm bào chữa viên và phụ cấp của bào chữa viên, Hà Nội.

11. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2007), Thông tư liên tịch số 10/2007/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC 28/12/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội.

12. Bộ Tư pháp - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04/7/2013 hướng dẫn một số qui định của pháp luật về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng, Hà Nội.

13. Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC-BTP ngày 06/3/2012 về tổng kết 5 năm thi hành Luật Luật sư, Hà Nội.

14. Chính phủ (2007), Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/07/2007 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội.

15. Chính phủ (2013), Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/07/2007 qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Nguyễn Ngọc Chí (2010), “Việc lựa chọn mô hình tố tụng trong quá trình cải cách tư pháp ở Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (5).

18. Nguyễn Ngọc Chí (2011), “Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Luật TTHS Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, (6).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 125 trang tài liệu này.

19. Nguyễn Ngọc Chí (2011), Bào chữa cho các nhóm dễ bị tổn thương theo Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

20. Chủ tịch nước (1949), Sắc lệnh số 69/SL ngày 18/6/1949 về việc những bị can có thể nhờ một công dân không phải là Luật sư bào chữa cho trước các Tòa án thường và Tòa án đặc biệt xử việc tiểu hình và đại hình, Hà Nội.

Chế định người bào chữa trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam - Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Hải Dương - 15

21. Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

22. Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

23. Đoàn Luật sư tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo số 20/BC-ĐLSHD ngày 11/5/2012 về việc chấp hành pháp luật tố tụng hình sự trong công tác điều tra, truy tố, xét xử, Hải Dương.

24. Thái Văn Đoàn (2013), “Tranh luận về bài “Đại diện Viện Kiểm sát phải ngồi ngang hàng Luật sư”, http://vksdanang.gov.vn/ index.php? language=vi&nv=news&op=print/Tin-tucSu-kien/Tranh-luan-ve-bai- Dai-dien-VKS-phai-ngoi-ngang-hang-luat-su-843.

25. Trần Văn Độ (2004), “Bản chất của tranh tụng tại phiên tòa”, Tạp chí khoa học pháp lý, (4).

26. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

27. Phạm Hồng Hải (2003), “Địa vị pháp lý của Luật sư trong hoạt động tranh tụng”, Nghiên cứu lập pháp, (9).

28. Phạm Hồng Hải (2011), “Vai trò của Luật sư – Người bào chữa – Thực trạng và những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng trong tố tụng hình sự”, http://Phamhonghai.vn/ vai - tro - cua - luat - su - nguoi - bao- chua /aspx? cate =258&id=256.newsview.

29. Phan Trung Hoài (2007), Hành nghề Luật sư trong vụ án hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội.

30. Phan Trung Hoài, “Báo cáo đánh giá thực trạng thi hành Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về bảo đảm quyền bào chữa và quyền hành nghề Luật sư”, http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/van-ban/sua-doi-bo-sung- bo-luat-to-tung-hinh-su/798-bao-cao-tom-tat-danh-gia-thuc-trang-thi- hanh-bo-luat - to-tung-hinh-su-nam-2003-v-bo-m-quyen-bao-chua.html.

31. Hồng Hà - Dương Hằng (2013), “Đại diện Viện Kiểm sát phải ngồi ngang hàng với Luật sư”, http://news.lhu.edu.vn/442/58086/Dai-dien- VKS-phai-ngoi-ngang-hang-luat-su.html.

32. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 03/2004/NQ- HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn thi hành một số qui định trong Phần thứ nhất “Những qui định chung” của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

33. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 hướng dẫn thi hành một số qui định trong Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, Hà Nội.

34. Nguyễn Duy Hưng (2004), “Về sự tham gia của người bào chữa vào quá trình tố tụng hình sự theo Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (3).

35. Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ và Ngữ Hán – Việt, NXB TP. Hồ Chí Minh.

36. Nguyễn Hải Ninh – Nguyễn Hà Thanh (2009), “Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn trong tư pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 6, (148).

37. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.

38. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội.

39. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

40. Quốc hội (1988), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

41. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

42. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

43. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

44. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự năm, Hà Nội.

45. Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội.

46. Quốc hội (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội.

47. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự, Hà Nội.

48. Quốc hội (2012), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Luật sư, Hà Nội.

49. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội.

50. Đinh Văn Quế (2001), Thủ tục xét xử sơ thẩm trong TTHS Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Đinh Văn Quế, (2004), “Về chế định người bào chữa”, Tạp chí Tòa án nhân dân tháng 2, (3).

52. Lương Thị Mỹ Quỳnh (2011), Bảo đảm quyền có người bào chữa của người bị buộc tội - So sánh giữa luật TTHS Việt Nam, Đức và Mỹ, Luận văn Tiến sỹ, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.

53. Hoàng Thị Sơn (2000), “Về khái niệm quyền bào chữa và bảo đảm quyền bào chữa cho người bị buộc tội”, Tạp chí Luật học, (5).

54. Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội.

55. Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn bản về hình sự, dân sự và tố tụng, Hà Nội.

56. Tòa án nhân dân tối cao (1998), Giải thích số 23/GT-TANDTC ngày 08/9/1998 của Tòa án nhân dân tối cao về áp dụng pháp luật hình sự, Hà Nội.

57. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lý luận Nhà nước và pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội.

58. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an, Hà Nội.

59. Lê Hữu Thể (2012), “Hoàn thiện chế định người bào chữa trong BLTTHS năm 2003 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, http:// liendoanluatsu.org.vn

/index.php/en/legal - documents/ sua-doi-bo-sung-bo-luat-to-tung-hinh-su- 779-hoan - thien - che-dinh-nguoi-bao-chua-trong-bo-luat-to-tung-hinh-su- nam-2003-dap-ung-yeu-cau-cai-cach-tu-phap.html.

60. Nguyễn Văn Tuân (2004), Vai trò của Luật sư trong tố tụng hình sự, NXB Tư pháp, Hà Nội.

61. Ủy ban thường vụ Quốc hội (1987), Pháp lệnh tổ chức Luật sư, Hà Nội.

62. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Luật sư, Hà Nội.

63. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Báo cáo số 88/BC-VKS ngày 03/4/2012 của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hải Dương về kết quả hoạt động phối hợp về TGPL trong hoạt động tố tụng, Hải Dương.

64. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tư pháp (2005), Thông tư liên tịch số 02/2005/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BQP-BTP ngày 10/8/2005 hướng dẫn thi hành một số qui định của Bộ Luật tố tụng hình sự về khiếu nại, tố cáo, Hà Nội.

65. Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

Trang Web

66. http://www.tks.edu.vn/portal/detail/5145_67_MO - HINH - TO - TUNG

- HINH - SU - TRUNG-QUOC.html (2011), “Mô hình tố tụng hình sự Trung Quốc” nguồn: Thông tin khoa học kiểm sát số 1+2 năm 2011.

67. http//:moj.gov.vn/ct/tintuc/pages/nghien-cuu-trao-doi aspx?itemID=4476, “Thu thập chứng cứ gỡ tội: Có luật cũng… chưa làm được”.

Xem tất cả 125 trang.

Ngày đăng: 24/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí