Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của khách hàng tại TP.HCM - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

*****


ĐÀO THỊ MỘNG HIỀN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH 1


ĐÀO THỊ MỘNG HIỀN


CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.

SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử của khách hàng tại TP.HCM - 1

Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN HÀ MINH QUÂN


TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn này kết quả do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Hà Minh Quân. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn tham khảo trong phạm vi hiểu biết của tôi.

Trong quá trình thực hiện và trình bày kết quả bài nghiên cứu, do hạn chế về mặt thời gian, số liệu và kiến thức cũng như kinh nghiệm của bản thân nên không thể tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong nhận được sự hướng dẫn và góp ý thêm từ Quý thầy cô và độc giả để tôi có thể thực hiện tốt việc nghiên cứu hơn nữa.


TP. Hồ Chí Minh, ngày....tháng.....năm 2013

Tác giả


Đào Thị Mộng Hiền

MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2

1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2

1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3

1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.6. KẾT CẤU CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6

2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ 6

2.1.1. Các khái niệm dịch vụ và dịch vụ ngân hàng điện tử (Ebanking) 6

2.1.2 Các hình thái phát triển ngân hàng điện tử 7

2.1.3 Các dịch vụ ngân hàng điện tử phổ biến 8

2.1.4 Đánh giá chung về tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam hiện nay 10

2.1.5 Lợi ích của dịch vụ ngân hàng điện tử 10

2.2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15

2.2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action) 15

2.2.2. Thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned Behaviour) 16

2.2.3. Thuyết nhận thức rủi ro TPR (Theory of Peceived Risk) 17

2.2.4. Mô hình chấp nhận công nghệ TAM 17

2.2.5. Mô hình chấp nhận sử dụng Thương mại điện tử e-CAM (E-Commerce Adoption Model) 19

2.2.6. Mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT 20

2.3 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 22

2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới 22

2.3.2 Các bài báo nghiên cứu tại Việt Nam 26

2.3.3 Nhận xét chung về các nghiên cứu trước đây 27

2.4 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 28

2.5 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 31

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32

3.1. GIỚI THIỆU 32

3.2. THIẾT KẾ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 32

3.2.1. Nghiên cứu định tính 33

3.2.2. Nghiên cứu định lượng 33

3.3. PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU 34

3.4. THÔNG TIN VỀ MẪU 35

3.5. XÂY DỰNG THANG ĐO 35

3.5.1 Hiệu quả mong đợi 36

3.5.2 Nỗ lực mong đợi 37

3.5.3 Điều kiện thuận tiện 37

3.5.4 Ảnh hưởng xã hội 38

3.5.5 Nhận thức rủi ro 39

3.5.6 Ý định sử dụng dịch vụ ebanking 39

3.6. TÓM TẮT 40

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 41

4.1. GIỚI THIỆU 41

4.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU KHẢO SÁT 41

4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH ĐO LƯỜNG 43

4.3.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các thang đo lý thuyết 43

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 47

4.4. PHÂN TÍCH HỒI QUY 51

4.4.1. Phân tích tương quan 52

4.4.2. Phân tích hồi quy bội 53

4.4.3. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy 57

4.4.4. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 60

4.5. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ EBANKING 62

4.5.1. Giới tính 62

4.5.2. Độ tuổi 63

4.5.3. Trình độ học vấn 64

4.5.4. Mức thu nhập hàng tháng 66

4.6. TÓM TẮT 67

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

5.1. KẾT LUẬN 69

5.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO DOANH NGHIỆP 70

5.2.1 Nỗ lực mong đợi 70

5.2.2 Điều kiện thuận tiện 71

5.2.3 Hiệu quả mong đợi 71

5.2.4 Ảnh hưởng xã hội 72

5.2.5 Nhận thức rủi ro 73

5.2.6. Tóm tắt một số kiến nghị cho quản trị dịch vụ ngân hàng điện tử 73

5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

NHĐT: Ngân hàng điện tử PPNC: Phương pháp nghiên cứu TMCP: Thương mại cổ phần

TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh

E-CAM (E-Commerce Acceptance Model): Mô hình chấp nhận thương mại điện tử TAM (Technology Acceptance Model): Mô hình chấp nhận công nghệ

TPB (Theory of Planned Action): Thuyết hành vi dự định TRA (Theory of Reasoned Action): Thuyết hành động hợp lý

UTAUT (Unified Technology Acceptance and Use Technology): Mô hình thống nhất việc chấp nhận và sử dụng công nghệ.

EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố khám phá PE (Performance Expectancy): Hiệu quả mong đợi

EE (Effort Expectancy): Nỗ lực mong đợi

FC (Facilitating Conditions): Điều kiện thuận tiện SI (Social Influence): Ảnh hưởng xã hội

PR (Perceived Risks): Nhận thức rủi ro

UIE (Using Intend Ebanking): Ý định sử dụng ebanking

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng Internet Banking ở một số nước và khu vực 12

Bảng 2.2: Tóm tắt mô hình nghiên cứu về ebanking ở một số quốc gia 24

Bảng 2.3 Tổng hợp tóm lược các yếu tố và kết quả của các nghiên cứu trước 27

Bảng 3.1: Thông tin mẫu điều tra 35

Bảng 3.2: Thang đo sử dụng trong nghiên cứu 36

Bảng 3.3: Thang đo cho biến Hiệu quả mong đợi đã hiệu chỉnh 36

Bảng 3.4: Thang đo cho biến Nỗ lực mong đợi đã hiệu chỉnh 37

Bảng 3.5: Thang đo cho biến Điều kiện thuận tiện đã hiệu chỉnh 38

Bảng 3.6: Thang đo cho biến Ảnh hưởng xã hội đã hiệu chỉnh 38

Bảng 3.7: Thang đo cho biến Nhận thức rủi ro đã hiệu chỉnh 39

Bảng 3.8: Thang đo cho biến Ý định sử dụng đã hiệu chỉnh 39

Bảng 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42

Bảng 4.2. Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu 44

Bảng 4.3. Kết quả EFA các nhân tố tác động 49

Bảng 4.4. Kết quả EFA của thang đo Ý định sử dụng 51

Bảng 4.5. Phân tích hệ số tương quan Pearson 53

Bảng 4.6. Tóm tắt mô hình hồi quy bộib 55

Bảng 4.7. Đánh giá sự phù hợp của mô hình - ANOVAb 55

Bảng 4.8. Bảng thông số của mô hình hồi quy tuyến tính 56

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 62

Bảng 4.10. Kết quả T-test đối với giới tính 62

Bảng 4.11. Kết quả kiểm định ANOVA theo độ tuổi 63

Bảng 4.12. Kết quả kiểm định ANOVA theo trình độ học vấn 65

Bảng 4.13. Kết quả kiểm định ANOVA theo mức thu nhập 66

Ngày đăng: 02/06/2022