BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN NGỌC HÙNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - 2
- Những Điểm Mới Và Các Đóng Góp Khoa Học Của Luận Án
- Các nhân tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - 4
Xem toàn bộ 185 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
TRẦN NGỌC HÙNG
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 62.34.03.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. TS. TRẦN VĂN THẢO
2. TS. ĐOÀN NGỌC QUẾ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tôi xin cam đoan rằng những phần kế thừa, tham khảo cũng như tham chiếu đều được trích dẫn đầy đủ và nghi rõ nguồn tham khảo cụ thể trong danh mục các tài liệu đã được tham khảo.
TP Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2016
Nghiên cứu sinh
Trần Ngọc Hùng
LỜI CẢM ƠN
Luận án của tác giả sẽ không hoàn thành nếu không nhận được nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình, sự động viên khuyến khích của các thầy hướng dẫn khoa học, gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp vì những đóng góp to lớn của họ trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Trước hết, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Văn Thảo và TS. Đoàn Ngọc Quế, những người thầy đã hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tiếp đến tác giả xin cảm ơn PGS.TS Võ Văn Nhị và các thầy cô trong Khoa Kế toán – Kiểm toán của trường Đại học Kinh tế TP HCM đã đóng góp nhiều ý kiến, nhận xét thẳng thắn, chân thành, chia sẻ các kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn quý báu để tác giả hoàn thành luận án này.
Song song đó tác giả cũng chân thành cám ơn tới PGS.TS Trần Phước và các quý đồng nghiệp trong Khoa Kế toán – Kiểm toán của trường Đại học Công nghiệp TP HCM đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả chuyên tâm hoàn thành luận án.
Cuối cùng, tác giả muốn cảm ơn tới gia đình cũng như bạn bè và quý anh/chị trong các doanh nghiệp đã dành thời gian quý báu của mình giúp đỡ tác giả hoàn thành khảo sát.
TP Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2016
Nghiên cứu sinh
Trần Ngọc Hùng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NHỮNG ĐIỂM MỚI VÀ CÁC ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 6
1.1. Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài 6
1.1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 6
1.1.2. Nhận xét 18
1.2. Các nghiên cứu công bố ở trong nước 19
1.2.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu 19
1.2.2. Nhận xét 21
1.3. Khe hổng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả 22
1.3.1. Xác định khe hổng nghiên cứu 22
1.3.2. Định hướng nghiên cứu của tác giả 22
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC VẬN DỤNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀO
DNNVV 25
2.1. Tổng quan về KTQT 25
2.1.1. Các khái niệm về KTQT 25
2.1.2. Vai trò, chức năng của KTQT 28
2.1.3. Nội dung KTQT 31
2.1.3.1. Chi phí và các công cụ kỹ thuật KTQT (Specialist cost and management accounting techniques) 31
2.1.3.2. Các kỹ thuật ra quyết định (decision-making techniques) 32
2.1.3.3. Dự toán và kiểm soát (budgeting and control) 37
2.1.3.4. Đo lường hiệu quả hoạt động và kiểm soát (Performance measurement and control) 45
2.2. Một số đặc điểm của DNVVN tại Việt Nam 48
2.2.1. Khái niệm DNNVV 48
2.2.2. Một số đặc điểm của DNVVN tại Việt Nam 50
2.2.3. Thực trạng những khó khăn, thuận lợi khi vận dung KTQT tại các DNNVV tại Việt Nam 51
2.2.3.1. Thuận lợi 51
2.2.3.2. Khó khăn 52
2.3. Các nhân tố tác động đến việc vận dụng KTQT trong DN 55
2.4. Một số lý thuyết nền tảng về việc vận dụng KTQT trên thế giới ………60
2.4.1. Lý thuyết bất định 62
2.4.1.1. Nội dung lý thuyết 62
2.4.1.2. Áp dụng lý thuyết bất định vào việc vận dụng KTQT 63
2.4.2. Lý thuyết đại diện 65
2.4.2.1. Nội dung lý thuyết 65
2.4.2.2. Áp dụng lý thuyết đại diện vào việc vận dụng KTQT 65
2.4.3. Lý thuyết xã hội học 66
2.4.3.1. Nội dung lý thuyết 66
2.4.3.2. Áp dụng lý thuyết xã hội học vào việc vận dụng KTQT 67
2.4.4. Lý thuyết quan hệ lợi ích – chi phí 68
2.4.4.1. Nội dung lý thuyết 68
2.4.4.2. Áp dụng lý thuyết lợi ích – chi phí vào việc vận dụng KTQT 68
2.5. So sánh về nội dung, điều kiện, nhân tố tác động vận dụng KTQT cho DNNVV với DN nói chung 68
2.5.1. So sánh về nội dung, điều kiện 68
2.5.2. So sánh về các nhân tố tác động vận dụng KTQT 71
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 74
3.1 Quy trình nghiên cứu 74
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu 74
3.1.2. Khung nghiên cứu 75
3.1.3. Quy trình nghiên cứu 77
3.2. Xây dựng mô hình nghiên cứu các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT..78
3.3. Phương pháp nghiên cứu định tính 79
3.3.1. Thiết kế nghiên cứu định tính 79
3.3.2. Kết quả thảo luận chuyên gia 81
3.3.3. Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu 88
3.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng 92
3.4.1. Xây dựng thang đo 92
3.4.2. Phương pháp đo lường và tính toán dữ liệu 95
3.4.3. Thiết kế nghiên cứu định lượng 95
3.4.4. Mô hình hồi quy 96
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 99
4.1. Kết quả nghiên cứu 99
4.1.1. Kết quả khảo sát về mối liên hệ giữa việc vận dụng KTQT và quy mô DN..99
4.1.2. Kết quả nghiên cứu định lượng 101
4.1.2.1. Bước 1: Thực hiện kiểm định chất lượng thang đo 102
4.1.2.2. Bước 2: Phân tích nhân tố khám phá 106
4.1.2.3. Bước 3: Thực hiện kiểm định lại chất lượng thang đo mới 110
4.1.2.4. Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến 112
4.1.3. Thảo luận kết quả và kiểm định mô hình các nhân tố tác động đến vận dụng KTQT vào các DNNVV Việt Nam 116
4.1.3.1. Về các nhân tố ảnh hưởng 116
4.1.3.2. Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố 117
4.2. Bàn luận về kết quả nghiên cứu 119
4.2.1. Đối với nhóm các nhân tố mức độ sở hữu của nhà nước trong DN 121
4.2.2. Đối với nhóm các nhân tố mức độ cạnh tranh của thị trường 122
4.2.3. Đối với nhóm các nhân tố văn hóa DN 123
4.2.4. Đối với nhóm các nhân tố nhận thức của người chủ/điều hành doanh nghiệp 124
4.2.5. Đối với nhóm các nhân tố quy mô doanh nghiệp 125
4.2.6. Đối với nhóm các nhân tố chi phí cho việc tổ chức KTQT 126
4.2.7. Đối với nhóm các nhân tố chiến lược DN 127
4.3. Một số giải pháp đề xuất từ hàm ý kết quả nghiên cứu 127
4.3.1. Giải pháp đối với các DN siêu nhỏ 127
4.3.2. Giải pháp đối với các DN nhỏ hoặc vừa 130
CHƯƠNG 5 – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138
5.1. Kết luận 138
5.2. Kiến nghị 139
5.2.1. Các kiến nghị đối với cơ quan ban ngành Chính phủ 139
5.2.2. Các kiến nghị đối với cơ quan, trung tâm xúc tiến hỗ trợ DNNVV ……140
5.2.3. Các kiến nghị đối với bản thân DNNVV hoạt động tại Việt Nam ………140
5.2.4. 5.2.4. Các kiến nghị chung về đề xuất một số công cụ kỹ thuật KTQT 141
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 154
5.3.1. Những hạn chế của luận án 154