Các nhân tố kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại tại tỉnh Vĩnh Long - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH



TRẦN THỊ ÁNH HỒNG


CÁC NHÂN TỐ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH VĨNH LONG


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH



TRẦN THỊ ÁNH HỒNG


CÁC NHÂN TỐ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH VĨNH LONG


Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 8340301


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ GIANG TÂN


Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại tại tỉnh Vĩnh Long” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong nghiên cứu nào trước đây.


Tác giả


Trần Thị Ánh Hồng


MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


TÓM TẮT ABSTRACT

CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 3

2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 3

3. Câu hỏi nghiên cứu 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

5. Phương pháp nghiên cứu 4

6. Đóng góp của nghiên cứu 4

7. Kết cấu của đề tài 5

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN .6

1.1. Các nghiên cứu trước có liên quan 6

1.1.1. Các nghiên cứu được công bố ở nước ngoài 6

1.1.2. Các nghiên cứu được công bố ở trong nước 8

1.2. Khoảng trống trong nghiên cứu và hướng nghiên cứu của đề tài 11

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 12

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 13

2.1. Tổng quan về HTKSNB 13

2.1.1. Khái niệm về KSNB 13

2.1.2. Mục tiêu của KSNB 14

2.2. Tính HH 15

2.3. Các nhân tố cấu thành HTKSNB 15

2.3.1. Môi trường kiểm soát 16

2.3.2. Đánh giá rủi ro 17

2.3.3. Hoạt động kiểm soát 17

2.3.4. Thông tin và truyền thông 18

2.3.5. Giám sát 18

2.4. Tổng quan về NHTM 19

2.4.1. Khái niệm 19

2.4.2. Bản chất 19

2.4.3. Các hoạt động kinh doanh của NHTM 20

2.5. Các lý thuyết nền tảng 20

2.5.1. Lý thuyết lợi ích xã hội 20

2.5.2. Lý thuyết ủy nhiệm 21

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 21

Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1. Quy trình nghiên cứu 22

3.2. Mô hình nghiên cứu và xây dựng thang đo 22

3.2.1. Mô hình nghiên cứu 22

3.2.2. Thang đo 23

3.3. Giả thuyết nghiên cứu 24

3.4. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến tính HH của HĐKD tại các NHTM 25

3.5. Mẫu nghiên cứu 26

3.5.1. Xác định kích thước mẫu 26

3.5.2. Phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu 26

3.6. Phương pháp kiểm định 27

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 28

4.1. Kết quả nghiên cứu 30

4.1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 30

4.1.2. Kết quả điều chỉnh thang đo sau khi khảo sát thử và phỏng vấn chuyên gia .32 4.1.3. Thống kê tần số thang đo 39

4.1.4. Đánh giá thang đo 47

4.1.5. Phân tích tương quan 62

4.1.6. Kiểm tra các giả định trong mô hình 63

4.1.7. Kết quả kiểm định mô hình hồi quy 67

4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu 70

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 73

Chương 5. KẾT LUẬN, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU 74

5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu 74

5.2. Một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao tính HH của HĐKD tại các NHTM tại tỉnh Vĩnh Long 74

5.2.1. Đối với MTKS 74

5.2.2. Đối với HĐKS 75

5.2.3. Đối với ĐGRR 76

5.2.4. Đối với TT & TT 76

5.2.5. Đối với GS 77

5.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 78

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC



AICPA

: American Institute of Certified Public Accountants –

Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ

COSO

: The Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission - Ủy ban thuộc Hội đồng quốc

gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lập BCTC

ĐGRR

: Đánh giá rủi ro

EFA

: Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám

phá

GS

: Giám sát

HĐKD

: Hoạt động kinh doanh

HĐKS

: Hoạt động kiểm soát

HH

: Hữu hiệu

HQ

: Hiệu quả

HQHĐ

: Hiệu quả hoạt động

HTKSNB

: Hệ thống kiểm soát nội bộ

IFAC

: International Federation of Accountant – Liên đoàn Kế

toán Quốc tế

KSNB

: Kiểm soát nội bộ

MTKS

: Môi trường kiểm soát

NC

: Nghiên cứu

NH

: Ngân hàng

NHTM

: Ngân hàng thương mại

QS

: Quan sát

SPSS

: Statistical Package for the Social Sciences – Phần mềm

thống kê dành cho các ngành khoa học xã hội

TMCP

: Thương mại cổ phần

TT & TT

: Thông tin và truyền thông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Các nhân tố kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại tại tỉnh Vĩnh Long - 1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/12/2023