Tổng Hợp Các Nghiên Cứu Về Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Khách Sạn



167. UNESCAP (1991), Economic and Social Survey of Asia and the Pacific, United Nations.

168. Urata S. và H. Kawai (2000), “The determinants of the location of foreign direct investment by Japanese small and medium-sized enterprises”, Small Business Economics, No. 15(2), Pp.: 79-200.

169. Ussi MU và JG Wei (2011), “The Location determinants for hotel foreign direct investment (FDI) in Zanzibar”, Management and Service Science, No. 8, Pp.: 105-112.

170. Van de Ven Andrew H và Gordon Walker (1984), “The dynamics of interorganizational coordination”, Administrative Science Quarterly, Pp.: 598-621.

171. Van Raaij W. F. (1986), “Consumer research on tourism: mental and behavioral constructs”, Annals of Tourism Research, No. 13(1), Pp.: 1-9.

172. Vengesayi Sebastian (2008), “Destination attractiveness: Are there relationships with destination attributes?”, The Business Review, Cambridge, No. 10(2), Pp.: 289-294.

173. Vernon Raymond (1971), “Sovereignty at bay: The multinational spread of US enterprises”, The International Executive, No. 13(4), Pp.: 1-3.

174. Vichea S (2005), Key Factors Affecting the Performance of foreign Direct Investment in Cambodia, Doctoral dissertation, a thesis submitted in partial fulfillment of Masters of Business Administrations, university of the Tai chamber of commerce.

175. Villaverde José và Adolfo Maza (2015), “The determinants of inward foreign direct investment: Evidence from the European regions”, International Business Review, No. 24(2), Pp.: 209-223.

176. Wortzel WH (1973), The Multinational Enterprise and the Pharmaceutical Industry, Basic Books, New York.

177. Yamane Taro (1973), Statistics: An introductory analysis, Harper & Row.

178. Yang Y và T Fik (2011), 'Agglomeration effects and hotel location: empirical analysis from major China cities', Conference: 2011 AAG annual meeting.

179. Zhang Hanqin Qiu, Basak Denizci Guillet và Wendy Gao (2012), What determines multinational hotel groups’ locational investment choice in China?, International Journal of Hospitality Management, No. 31(2), Pp.: 350-359.


PHỤ LỤC 1

BẢNG TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC DU LỊCH



Tác giả

Phương pháp NC


Kết quả


Hạn chế


1

Snyman và Saayman (2009)

“Những nhân tố

chính ảnh

hưởng đến đầu tư trực tiếp nước

ngoài vào ngành công nghiệp du lịch ở Nam Phi”

Nghiên cứu được thực hiện với 400 bản câu hỏi được gửi tới các nhà đầu tư, có 115 phiếu trả lời hợp lệ, đại diện cho 42 quốc gia.

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy được thực hiện bằng phần mềm

SPSS 15.0

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: Nhân tố nhận thức và cơ sở hạ tầng, chính sách của chính phủ, quy mô thị trường, khả năng cạnh tranh và tài nguyên tự nhiên là những nhân tố ảnh hưởng chính đến thu hút vốn đầu tư ở Nam Phi.

Kết quả cũng chỉ ra loại sản phẩm du lịch đặc trưng của mỗi quốc gia có tính

thu hút vốn đầu tư.

Nghiên cứu đại diện cho 42 quốc gia nhưng quy mô mẫu tương đối nhỏ (115 phiếu).

Nhân tố tìm kiếm tài nguyên du lịch có đề cập nhưng chưa đề cập đến tài nguyên văn hóa.

Nghiên cứu có đề cập đến chính sách của chính phủ nhưng chưa đầy đủ các biến đo lường về môi trường đầu tư.


2

Chính quyền Ontario, 2009

“Nghiên cứu về thu hút đầu tư du lịch ở Ontario”


Nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu

Chính sách và hỗ trợ về du lịch; cơ sở hạ tầng; thị trường điểm đến; chi phí tiếp cận và chi phí dự án; tính cạnh tranh; nền hành chính, sự công bằng chính quyền, chi phí đầu tư là những yếu tố quan trọng.

Nghiên cứu này đã chỉ ra đầy đủ các nhân tố thuộc về chính sách, môi trường đầu tư tương tự như các nhân tố dùng để đo lường chỉ số PCI ở Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập đến yếu tố lợi thế tài nguyên.

Ngoài ra, nghiên cứu cũng chưa thể hiện rõ đâu là nhân tố hiệu quả, nhân tố tìm

kiếm thị trường đầu tư.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 178 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải Nam Trung Bộ - 20


Tác giả

Phương pháp NC

Kết quả

Hạn chế


3

Polyzos và Minetos (2011)

“Một phân tích hồi quy thứ tự về các quyết định vị trí đầu tư của các doanh nghiệp du lịch ở Hy Lạp”

Sử dụng

Kết quả xác định

Nghiên cứu có đề cập đến

phương pháp

được có 3 nhóm

sự thu hút từ yếu tố tài

hồi quy phân

nhân tố ảnh hưởng

nguyên tự nhiên và tài

vùng

chính đến sự lựa

nguyên nhân văn. Nghiên


chọn địa phương

cứu thể hiện rõ động cơ tìm


đầu tư du lịch đó là:

kiếm thị trường, tìm kiếm


Nguồn lực địa

tài nguyên. Tuy nhiên nhân


phương gồm tài

tố tìm kiếm sự hiệu quả


nguyên du lịch, cơ

chưa thể hiện rõ.


sở hạ tầng; Quy mô cầu du lịch và môi trường kinh doanh

ở địa phương là có

Nghiên cứu có đề cập đến môi trường đầu tư tuy nhiên chưa đầy đủ.


ảnh hưởng đến thu



hút vốn đầu tư vào



du lịch.


4

Tomohara (2016)

“Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch của Nhật Bản: Một

nghiên cứu thực nghiệm”

Phân tích động dữ liệu bảng và hồi quy dữ liệu bảng từ năm 1996 đến 2011.

Với 29 quốc gia đầu tư FDI vào ngành khách sạn và du lịch ở Nhật Bản.

Lượng khách du lịch inbound tăng, môi trường cạnh tranh công bằng, quy mô thị trường là những nhân tố có ảnh hưởng nhất đến quyết định đầu tư vào lĩnh vực khách sạn và du lịch quốc tế ở Nhật Bản.

Tác giả mắc phải hạn chế của việc phân tích mô hình dữ liệu bảng chưa chỉ ra cụ thể hết các biến quan sát đo lường hết cho nhân tố ảnh hưởng. Khó phát hiện biến mới ảnh hưởng đến THDCĐĐ thu hút NĐT.

Chưa đề cập đến nhân tố tài nguyên du lịch, chi phí, cơ

sở hạ tầng du lịch. Môi



trường đầu tư chưa đầy đủ,



chỉ mới đề cập đến môi



trường cạnh tranh công



bằng.


Tác giả

Phương pháp NC

Kết quả

Hạn chế


5

Li và cộng sự (2017)

“Đầu tư trực tiếp nước

ngoài của

Trung Quốc vào du lịch”

Phân tích định lượng dữ liệu

bảng với 21 quốc gia

từ 2004

đến 2013 với phương pháp hồi

quy nhị thức

Kết quả chỉ ra rằng môi trường đầu tư, quy mô thị trường du lịch, quy mô lượng khách du lịch là những yếu tố có tác động chính đến thu hút vốn đầu tư du lịch.

Mức độ quan hệ thương mại và khả năng đổi mới ít có ảnh hưởng.

Tác giả mắc phải hạn chế của việc phân tích mô hình dữ liệu bảng chưa chỉ ra cụ thể hết các biến quan sát đo lường hết cho nhân tố ảnh hưởng. Khó phát hiện biến mới ảnh hưởng đến THDCĐĐ thu hút NĐT. Tác giả chưa thể hiện được sự ảnh hưởng của nhân tố tài nguyên du lịch, nhân tố

chi phí.



Nhân tố môi trường đầu tư



chưa đầy đủ biến quan sát



đo lường.


6

Li và cộng sự (2018)

“Đầu tư quốc tế vào các công viên giải trí: Cơ chế phân phối và ra quyết định lựa chọn vị trí, một nghiên

cứu thực

nghiệm cho Trung Quốc”

Phương

“Công viên giải trí được

Tác giả đã chỉ ra động cơ

pháp thống

phân cụm cao ở những

TKTT, TKSHQ. Tuy nhiên,

kê cơ bản

nơi có nền kinh tế tiên

môi trường thể chế tác giả

(kiểm tra

tiến, giao thông thuận

vẫn chưa thể hiện được đầy

hồi quy

tiện và tiêu dùng du lịch

đủ các biến quan sát đo

tuyến tính

mạnh mẽ. Là khu vực

lường. Chẳng hạn như thiếu

và tương

giàu có về kinh tế, có

chi phí không chính thức,

quan) và

mật độ dân số lớn và

mức độ hỗ trợ thủ tục cấp

công cụ

nền kinh tế thị trường

phép, mức độ cạnh tranh

phân tích

phát triển cao, có chính

của ngành…

không gian (Phân tích dữ liệu không gian khám phá ESDA)

phân tích 2000 công viên giải trí ở Trung Quốc

sách ưu đãi tốt và vị trí

địa lý thuận lợi”.

Chỉ ra 3 môi trường ảnh hưởng: Môi trường thể chế, Môi trường chi phí (Chi phí đất đai, tài nguyên, con người, quản lý), Môi trường phát triển (Nhu cầu du lịch, thu nhập dân cư,

thương mại quốc tế….)

Tác giả mắc phải hạn chế của việc phân tích mô hình dữ liệu bảng chưa chỉ ra cụ thể hết các biến quan sát đo lường hết cho nhân tố ảnh hưởng. Khó phát hiện biến mới ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư du lịch.

Nguồn: Tác giả tổng hợp


PHỤ LỤC 2

TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHÁCH SẠN


Bảng 2.22: Tổng hợp các nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư vào khách sạn

Tác giả

Phương pháp NC

Kết quả

Hạn chế


Tác giả đồng

Tác giả chỉ rõ những

Đây là công trình nghiên cứu

7

Dunning và Kundu (1995)

“Quốc tế hóa ngành công nghiệp khách sạn - Một số phát hiện từ nghiên cứu thực địa”

thời sử dụng phương pháp định tính và định lượng bằng bảng câu hỏi đóng và mở với các nhà quản lý đại diện 110 tập đoàn thu được số phiếu của 34 tập đoàn đại diện cho 57% số phòng quốc tế

nhân tố cụ thể cho 3 nhóm lợi thế trong ngành khách sạn.

Lợi thế điểm đến chỉ ra rằng: Quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng, cơ hội du lịch, cơ sở hạ tầng và sự ổn định chính trị và kinh tế là có ảnh hưởng đến thu

hút vốn đầu tư vào

công phu thể hiện đầy đủ 3 nhóm lợi thế sở hữu, lợi thế điểm đến và lợi thế nội hóa.

Tác giả chỉ rõ các nhân tố cụ thể của các nhóm lợi thế. Tuy nhiên biến đo lương cho từng nhân tố vẫn chưa chi tiết đối với một vài nhân tố.

Tác giả chỉ rõ nhân tố cơ hội du lịch nhưng chưa chỉ rõ biến đo lường.



lĩnh vực khách sạn.



Sử dụng bảng

Có 5 nhóm nhân tố

Nghiên cứu dữ liệu bảng chỉ

8

Kundu and Contractor (1999)

“Lựa chọn vị trí đầu tư của các công ty đa quốc gia về dịch vụ: Một nghiên cứu thực nghiệm về lĩnh vực khách sạn quốc tế”

câu hỏi gửi đến cho 110 khách sạn ở 67 quốc gia để tìm các nhân tố ảnh hưởng.

Sử dụng mô hình dữ liệu bảng với phương pháp hồi quy bình phương bé nhất.

ảnh hưởng gồm: Quy mô thị trường (GDP, số dân, doanh thu du lịch); tỷ lệ xuất khẩu/GDP; Rủi ro chính trị, kinh tế, tài chính; Lượng FDI ở quốc gia đó; môi trường kinh doanh.

Kết quả Quy mô thị trường được đo bằng GDP và doanh thu du lịch có ảnh hưởng nhất đến lựa chọn địa điểm đầu tư khách sạn.

ra các nhân tố cơ bản tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư thu hút vốn đầu tư du lịch không rõ ràng cụ thể và khó phát hiện biến mới.

Nhân tố chi phí chưa được tác giả đề cập đến. Do đó, tác giả chỉ mới đề cập đến động cơ tìm kiếm thị trường, chưa đề cập đến động cơ hiệu quả.

Nhân tố cơ hội phát triển du lịch đó là tài nguyên du lịch cũng chưa được nhắc đến. Môi trương kinh doanh chưa thể hiện biến quan sát đo lường


Tác giả

Phương pháp NC

Kết quả

Hạn chế


Phiếu khảo sát

Sự gần gũi của đất

Nghiên cứu cũng chỉ ra các


được thu hồi từ

nước, cơ sở hạ tầng

nhân tố tương đồng với


41 công ty có

và các điểm thu hút

Dunning và Kundu (1995).


9

nguồn gốc từ 13

quốc gia, quản lý

khách du lịch, quy

mô thị trường và

Tuy nhiên tác giả có cụ thể

hóa cơ hội phát triển du lịch

Johnson và Vanetti (2005)

“Chiến lược vị trí của chuỗi khách sạn quốc tế”

3.504.694 phòng khách sạn. Điều này đại diện cho 87,84% tổng số phòng. Nhóm tác giả sử dụng thang đô Likert

11 điểm từ - 5 đến +5 thể hiện cho sự bất lợi và lợi thế đáng kể.

tăng trưởng, khuyến khích của chính phủ để thu hút vốn đầu tư và danh tiếng của điểm đến hấp dẫn là những yếu tố chính thu hút FDI ở các thị trường mới nổi như ở Đông Âu

đó là danh tiếng của điểm đến.

Thiếu đề cập đến nhân tố tìm kiếm tài nguyên du lịch, nhân tố chi phí đầu vào.

Môi trường đầu tư chưa đầy đủ mà tác giả chỉ mới đề cập đến khuyến khích của chính phủ. Chẳng hạn thiếu về thủ tục hành chính, thời gian thực

hiện, chi phí không chính




thức…


Phương pháp hồi

Kết quả cho thấy các

Nghiên cứu đề cập đến động


quy bình phương

yếu tố quyết định

cơ tìm kiếm thị trường, tìm


bé nhất được sử

của FDI trong du

kiếm hiệu quả. Nhưng chưa


dụng trong

lịch không khác với

đề cập đến tìm kiếm tài


nghiên cứu.

các ngành công

nguyên du lịch (tài nguyên tự

10

Dữ liệu thu hút

nghiệp khác.

nhiên và tài nguyên văn hóa).

Endo (2006)

“Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào du lịch - dòng chảy và khối lượng”

vốn FDI đầu tư cho ngành khách sạn được thu thập từ 1985 đến 2002.

Khoảng cách văn hóa, lịch sử và địa lý; rủi ro chính trị hoặc kinh tế; trình độ phát triển kinh tế; môi trường kinh tế

xã hội; tư nhân hóa

Tác giả có đề cập đến thuế đất, các quy định chính phủ, sẵn có của đất đai. Tuy nhiên vẫn chưa đầy đủ về môi trường đầu tư như thời gian thực hiện thủ tục đầu tư, chi

phí không chính thức, mức



ngành công nghiệp

độ hỗ trợ của chính quyền…



và các quy định điều




tiết chế độ FDI; các




yếu tố dựa trên chi




phí (thuế, chi phí lao




động); ưu đãi đầu




tư; và tính sẵn có và




chất lượng của cơ sở




hạ tầng là có ảnh



Tác giả

Phương pháp NC

Kết quả

Hạn chế



hưởng lớn.


11

Newell Và Seabrook (2006)

“Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư khách sạn”


Phương pháp định tính phỏng vấn sâu.

Phương pháp định lượng: phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Yếu tố tài chính và vị trí chiếm 66,9%; yếu tố kinh tế và sự đa dạng chiếm 26,5%; yếu tố mối quan hệ chỉ chiếm 6,6% trong quyết định lựa chọn điểm đầu tư khách sạn.

Nghiên cứu chưa đề cập đến nhân tố tài nguyên du lịch, điều này có thể được giải thích vì khách sạn đặt ở vị trí gắn liền cảnh quan du lịch thu hút du khách.

Nghiên cứu hoàn toàn không đề cập đến cơ chế chính sách, môi trường đầu tư.

12

Khảo sát nhóm

Các yếu tố quyết

Nghiên cứu dữ liệu bảng chỉ

UNCTAD (2007)

“Báo cáo phát triển 2007: Hợp tác khu vực để phát triển”

khách sạn quốc tế bằng phân tích dữ liệu bảng.

định quan trọng nhất là nhu cầu du lịch từ các nước phát triển, quy mô thị trường và tăng trưởng kinh tế, trong khi quy định liên quan đến FDI, khuyến khích FDI và gần gũi về địa lý và văn hóa được đánh giá là ít quan trọng nhất

ra các nhân tố cơ bản tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư thu hút vốn đầu tư du lịch không rõ ràng cụ thể và khó phát hiện biến mới.

Nghiên cứu chỉ mới đề cập đến động cơ tìm kiếm thị trường, cơ hội kinh doanh du lịch.

Nghiên cứu ít chú trọng đến môi trường đầu tư, cơ sở hạ




tầng, chi phí đầu vào.

13

Yang và Fik (2011)

“Hiệu ứng kết tụ và vị trí khách sạn: phân tích thực

nghiệm từ các thành phố lớn của Trung Quốc”

Sử dụng dữ liệu

Nghiên cứu chỉ ra

Nghiên cứu đề cập đến động

thứ cấp từ 1990

các yếu tố: Quy mô

cơ tìm kiếm thị trường và tìm

đến 2009 cho 30

thị trường, số lượng

kiếm sự hiệu quả là những

tỉnh

khách inbound, chi

nhân tố tác động lớn đến thu

Phương pháp định lượng sử dụng dữ liệu bảng với Stata

tiêu của khách ở mỗi tỉnh, GDP bình quân đầu người, chính sách du lịch và các sự kiện lớn có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đầu tư khách sạn ( đồng quan điểm Puciato 2016)

hút vốn đầu tư của ngành khách sạn.

Nghiên cứu chỉ ra các sự kiện lớn thuộc tài nguyên văn hóa là có ảnh hưởng lớn đến nhà đầu tư. Tuy nhiên chỉ 1 yếu tố này là chưa đầy đủ. Đồng thời, nhân tố tài nguyên tự nhiên chưa được đề cập trong nghiên cứu.



Nghiên cứu đề cập chưa đầy



đủ đến môi trường đầu tư, lợi


Tác giả

Phương pháp NC

Kết quả

Hạn chế




thế về lao động và chi phí…

14

Ussi và Wei (2011)

“Các yếu tố quyết định vị trí đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong lĩnh vực khách sạn tại Zanzibar”

Khảo sát 44 khách sạn thuộc doanh nghiệp nước ngoài ở Zanzibar.

Phương pháp nghiên cứu là phương pháp phân tích nhân tố khám phá và hồi quy.

Kết quả chỉ ra rằng: thị trường du lịch và cầu du lịch là yếu tố quyết định dòng vốn đầu tư. Ảnh hưởng của Cơ sở hạ tầng, tài nguyên du lịch; tăng trưởng kinh tế, chi phí lao động, và chi phí đầu tư là vừa phải. Nghiên cứu cho thấy không có mối quan hệ đáng kể giữa dòng vốn FDI của khách sạn và tỷ giá hối đoái.

Mẫu nghiên cứu nhỏ.

Nghiên cứu thể hiện rõ nhân tố cơ hội phát triển du lịch tức là động cơ tìm kiếm thị trường là yếu tố then chốt, kế đến tìm kiếm sự hiệu quả.

Nghiên cứu có đề cập đến tài nguyên du lịch nhưng chưa cụ thể, chưa thể hiện tài nguyên văn hóa.

Các biến đo lường các nhân tố môi trường đầu tư vẫn chưa đầy đủ (cụ thể các nhân tố đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI ở Việt Nam)


15

Guillet và cộng sự (2011)

“Giải thích suy nghĩ của các nhà đầu tư khách sạn đa quốc gia: Xu hướng và ý

nghĩa trong

tương lai ở

Trung Quốc”

Nhóm tác giả sử dụng thông tin thứ cấp của các tổ chức:

InfoBank China, China Economic Review, Hotel News Resource, and Ebcohost.

Mô hình phân tích dữ liệu bảng được sử dụng trong nghiên cứu.

Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả chỉ ra: Tác động các sự kiện lớn, chính sách của chính phủ, sự lớn mạnh của nhà đầu tư địa phương, thị trường tìm năng là những nhân tố ảnh hưởng chính đến nhà đầu tư.

Nghiên cứu chỉ ra động cơ tìm kiếm thị trường, tuy nhiên động cơ tìm kiếm sự hiệu quả chưa rõ ràng.

Động cơ tìm kiếm tài nguyên chỉ mới đề cập đến các sự kiện lớn mà chưa đề cập đến tài nguyên tự nhiên.

Môi trường đầu tư chưa đề

cập đầy đủ.

Nghiên cứu dữ liệu bảng chỉ ra các nhân tố cơ bản tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến đầu tư thu hút vốn đầu tư du lịch không rõ ràng cụ thể và khó phát hiện biến mới.

16

Zhang và cộng sự (2012)

Sử dụng dữ liệu thứ cấp từ 1990

đến 2009 cho 30

Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố: Quy mô thị trường, số lượng

Nghiên cứu tập trung đề cập đến động cơ tìm kiếm thị trường tiềm năng, ít chú

Xem tất cả 178 trang.

Ngày đăng: 05/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí