BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---------------------------------
LÊ THỊ HOÀI THU
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SẴN SÀNG CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THAY ĐỔI TỔ CHỨC
Chuyên ngành: Khoa học quản lý Mã số: 9310110
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức - 2
- Các Xu Hướng Nghiên Cứu Về Thay Đổi Tổ Chức
- Quan Điểm Tiếp Cận Thay Đổi Tổ Chức Thành Công
Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. BÙI ĐỨC THỌ
HÀ NỘI – NĂM 2021
LỜI CAM KẾT
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng luận án này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Tác giả luận án
Lê Thị Hoài Thu
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu này được hoàn thành với sự giúp đỡ của rất nhiều người như: thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp, người thân.
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS Bùi Đức Thọ, người hướng dẫn khoa học của luận án. Thầy là người đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ giúp đỡ, đồng hành cùng tôi suốt thời gian thực hiện luận án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Khoa Khoa học quản lý trường Đại học Kinh tế quốc dân. Đây là nơi tôi được tiếp cận với các tri thức về kinh tế xã hội và quản lý. Các Thầy Cô đã luôn tận tình chỉ bảo, đồng hành và góp ý cho tôi từ những ngày đầu tiên tìm hiểu và nghiên cứu về khoa học quản lý cho đến khi luận án được hoàn thành.
Tiếp theo, tôi xin gửi lới cảm ơn chân thành tới Viện đào tạo SĐH, trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt là bộ phận phụ trách NCS đã luôn nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp và tháo gỡ kịp thời các khó khăn tôi gặp phải trong suốt chặng đường làm luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp và bạn bè, đã tạo điều kiện cho tôi có thời gian hoàn thành luận án và hỗ trợ tôi rất nhiều trong việc thu thập dữ liệu cho luận án này.
Cuối cùng, cho tôi được gửi lời tri ân sâu sắc đến những người thân yêu trong gia đình đã luôn kề cận, động viên, tạo điều kiện về vật chất và thời gian để tôi hoàn thành nghiên cứu của mình.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2021
Nghiên cứu sinh
Lê Thị Hoài Thu
MỤC LỤC
LỜI CAM KẾT i
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU v
DANH MỤC HÌNH vii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ SẴN SÀNG CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THAY ĐỔI TỔ CHỨC 9
1.1. Tổng quan nghiên cứu về thay đổi tổ chức 9
1.1.1. Các xu hướng nghiên cứu về thay đổi tổ chức 10
1.1.2. Quan điểm tiếp cận thay đổi tổ chức thành công 15
1.2. Tổng quan nghiên cứu về sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 18
1.2.1. Tổng quan về khung lý thuyết nghiên cứu về sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 18
1.2.2. Tổng quan nghiên cứu về sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 21
1.2.3. Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 25
1.2.4. Khoảng trống nghiên cứu 28
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SẴN SÀNG CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THAY ĐỔI TỔ CHỨC 32
2.1. Khái niệm sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 32
2.2. Khung nghiên cứu về sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 36
2.3. Các thành tố phản ánh sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 38
2.3.1. Khía cạnh nhận thức trong sự sẵn sàng đối với thay đổi của cá nhân 38
2.3.2. Khía cạnh cảm xúc trong sự sẵn sàng đối với thay đổi của cá nhân 39
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 41
2.4.1. Các nhân tố thuộc về đặc điểm cá nhân 41
2.4.2. Các nhân tố thuộc về bối cảnh thay đổi – niềm tin quản lý, môi trường giao tiếp và công bằng tổ chức 46
2.5. Đề xuất mô hình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức 55
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 59
3.1. Thiết kế nghiên cứu tổng thể 59
3.2. Nghiên cứu định tính 61
3.2.1. Mục tiêu của nghiên cứu định tính: 62
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu định tính 62
3.2.3. Đối tượng nghiên cứu định tính 62
3.2.4. Kết quả nghiên cứu định tính 63
3.3. Nghiên cứu định lượng 67
3.3.1. Thang đo 67
3.3.2. Nghiên cứu định lượng sơ bộ 75
3.3.3. Nghiên cứu định lượng chính thức 80
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 92
4.1. Khái quát về cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam 92
4.2. Thực trạng mức độ sẵn sàng của cá nhân đối với thay đổi tổ chức tại các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa ở Việt Nam 97
4.2.1. Cảm xúc của cá nhân với thay đổi tổ chức 97
4.3 2. Nhận thức về sự phù hợp của thay đổi với tổ chức 98
4.2.3. Nhận thức về sự ủng hộ của lãnh đạo với thay đổi tổ chức 99
4.2.4. Nhận thức về khả năng thực hiện thay đổi tổ chức của cá nhân 100
4.2.5. Nhận thức về lợi ích phải đánh đổi của cá nhân khi có thay đổi tổ chức...101 4.3. Kiểm định phân tích nhân tố khám phá EFA 103
4.3.1. Kiểm định phân tích nhân tố khám phá của các biến quan sát thuộc thang đo phản ánh sự sẵn sàng đối với thay đổi của cá nhân 103
4.3.2. Kiểm định phân tích nhân tố khám phá của các biến quan sát thuộc thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 107
4.4. Kiểm định phân tích nhân tố khẳng định CFA của các biến quan sát 108
4.4.1. Kiểm định phân tích nhân tố khẳng định thang đo sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 108
4.4.2. Kiểm định phân tích nhân tố khẳng định tất cả các thang đo 112
4.4.3. Kiểm định độ tin cậy, phân biệt và hội tụ của các thang đo bằng CFA 115
4.5. Kiểm định sự tương quan các biến trong mô hình nghiên cứu 117
4.6. Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 119
4.7. Kiểm định ước lượng mô hình bằng Bootstrap 127
CHƯƠNG 5: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ SẴN SÀNG CỦA CÁ NHÂN ĐỐI VỚI THAY ĐỔI TỔ CHỨC 134
5.1. Bàn luận kết quả nghiên cứu 134
5.1.1 Thảo luận kết quả nghiên cứu về các nhân tố phản ánh sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 134
5.1.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 135
5.2. Đề xuất hướng giải pháp và kiến nghị từ kết quả nghiên cứu 143
5.2.1. Một số giải pháp cho các nhà quản lý tổ chức 144
5.2.2. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước 147
5.3. Một số đóng góp của nghiên cứu 148
5.3.1. Về mặt học thuật 148
5.3.2. Về mặt thực tiễn 149
5.4. Hạn chế của nghiên cứu và các hướng nghiên cứu tiếp theo 149
5.4.1. Hạn chế của nghiên cứu 149
5.4.2. Xu hướng nghiên cứu trong tương lai 150
KẾT LUẬN 153
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 155
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Các giả thuyết nghiên cứu 57
Bảng 3.1. Thông tin đối tượng điều tra phỏng vấn 66
Bảng 3.2. Thang đo các nhân tố phản ánh sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 70
Bảng 3.3. Thang đo đặc điểm tính cách cá nhân 72
Bảng 3.4. Thang đo môi trường giao tiếp (bầu không khí giap tiếp) của tổ chức 73 Bảng 3.5. Thang đo niềm tin quản lý 74
Bảng 3.6. Thang đo công bằng tổ chức 75
Bảng 3.7. Giá trị Cronbach’s alpha của các thành tố trong thang đo về sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 78
Bảng 3.8: Kết quả thu thập và xử lí phiếu khảo sát 83
Bảng 3.9. Thống kê mô tả đặc điểm cá nhân của mẫu nghiên cứu 84
Bảng 3.10. Giải thích giá trị hệ số Cronbach’s Alpha 85
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến của thang đo cảm xúc với thay đổi 98
Bảng 4.2. Thống kê mô tả các biến của thang đo nhận thức về sự phù hợp của thay đổi tổ chức 99
Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến của thang đo nhận thức về sự ủng hộ của lãnh đạo với thay đổi tổ chức 99
Bảng 4.4. Thống kê mô tả các biến của thang đo nhận thức về khả năng thực hiện thay đổi tổ chức của cá nhân 101
Bảng 4.5. Thống kê mô tả các biến của thang đo nhận thức về lợi ích phải đánh đổi do thay đổi tổ chức 102
Bảng 4.6. Giá trị trung bình các thành tố thể hiện sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 103
Bảng 4.7. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 104
Bảng 4.8. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 105
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 106
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định KMO và Bartlett 106
Bảng 4.11. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các quan sát thuộc thang đo biến độc lập 110
Bảng 4.12. Chỉ báo độ phù hợp của mô hình các nhân tố cấu thành sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 109
Bảng 4.13. Kết quả độ tin cậy và phương sai trích của thang đo sẵn sàng cho thay đổi..111 Bảng 4.14a. Chỉ báo độ phù hợp của mô hình các nhân tố cấu thành sự sẵn sàng của cá nhân cho thay đổi tổ chức 111
Bảng 4.14b. Kết quả độ tin cậy và phương sai trích của thang đo sẵn sàng cho thay đổi sau điều chỉnh 112
Bảng 4.15. Chỉ báo độ phù hợp của mô hình tất cả các nhân tố 114
Bảng 4. 16. Kết quả tính độ tin cậy tổng hợp và phương sai trung bình được trích 116
Bảng 4. 17. Ma trận các hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình 118
Bảng 4.18. Chỉ báo độ phù hợp của mô hình cấu trúc SEM cho tất cả các nhân tố 119
Bảng 4.19. Kết quả ước lượng mô hình SEM ban đầu 120
Bảng 4.20. Kết quả ước lượng tác động của các biến kiểm soát 122
Bảng 4.21. Kết quả ước lượng tác động của các biến đặc điểm của tổ chức 123
Bảng 4.22. Kết quả ước lượng mô hình hồi quy với với từng biến phụ thuộc 125
Bảng 4.23. Kết quả ước lượng lại mô hình hồi quy bằng Bootstrap 127
Bảng 5.1. Thống kê mô tả thang đo tính cách hướng ngoại 137
Bảng 5.2 Thực trạng năng lực của quản lý tại các DNNN cổ phần hóa 144