Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH


HỒ TUẤN VŨ


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HỮU HIỆU CỦA HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã ngành: 62.34.30.01


Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. VÕ VĂN NHỊ


TP Hồ Chí Minh – Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN


Bằng danh dự khoa học, tôi xin cam đoan luận án này do tôi thực hiện với sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Võ Văn Nhị.

Trừ một số kết quả được công bố trong các bài báo và công trình do tôi thực hiện thì tất cả số liệu và kết quả ở luận án này là trung thực, rõ ràng và chưa được ai công bố trong các công trình khoa học.

Những nội dung từ các nguồn tài liệu khác được tôi kế thừa, tham khảo ở trong luận án này đều được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


HỒ TUẤN VŨ


LỜI CẢM ƠN


Đầu tiên, tôi muốn gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, lãnh đạo Viện đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa và quý giảng viên Khoa Kế toán, trường đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh đã tạo mọi điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện và bảo vệ luận án các cấp.

Gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà giáo ưu tú: PGS.TS. Võ Văn Nhị, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đở, hướng dẫn tôi từ trong suốt quá trình học tập và làm luận án.

Gửi lời cảm ơn tới sự hỗ trợ, đánh giá các ý kiến trong suốt quá trình khảo sát và thu thập dữ liệu của các đơn vị: Lãnh đạo vụ chế độ kế toán và kiểm toán (Bộ tài chính); Ngân hàng nhà nước; Hiệp hội ngân hàng; Hiệp hội kế toán và kiểm toán Việt Nam; Hiệp hội kế toán viên công chứng Anh tại Việt Nam; Hiệp hội kế toán viên công chứng Australia tại Việt Nam; Học viện ngân hàng, Trường đại học ngân hàng Tp Hồ Chí Minh, Học viện tài chính, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học Duy Tân, Đại học Đông Á; Tạp chí kế toán và kiểm toán; Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng (Học viện ngân hàng); Tạp chí ngân hàng (Ngân hàng nhà nước); Ban lãnh đạo và nhân viên các ngân hàng thương mại Việt Nam

Gửi lời cảm ơn các Thầy, Cô trong hội đồng đánh giá luận án các cấp, đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận án được hoàn chỉnh.

Cuối cùng, gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh, chị em bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đở để tôi hoàn thành được luận án.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN


HỒ TUẤN VŨ


MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục bảng viii

Danh mục hình vẽ ix

Danh mục các chữ viết tắt xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

3. Câu hỏi nghiên cứu 3

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

5. Phương pháp nghiên cứu 4

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 4

7. Kết cấu của luận án 5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 7

1.1. Các nghiên cứu công bố ở nước ngoài 7

1.1.1. Các nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ 7

1.1.2. Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của

HTKSNB 12

1.2. Các nghiên cứu công bố trong nước 23

1.2.1. Các nghiên cứu liên quan đến lý luận về kiểm soát nội bộ 23

1.2.2. Các nghiên cứu về KSNB tại các đơn vị cụ thể 25

1.2.3. Nghiên cứu hệ thống KSNB trong các ngân hàng thương mại 28

1.3. Một số nhận xét về các công trình nghiên cứu 31

1.3.1. Đối với các công trình nghiên cứu nước ngoài 31

1.3.2. Đối với các công trình nghiên cứu trong nước 32

1.4. Khe hổng nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả 32

1.4.1. Xác định khe hổng nghiên cứu 32

1.4.2. Định hướng nghiên cứu của tác giả 33

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 35

2.1. Một số vấn đề chung về hệ thống kiểm soát nội bộ và sự hữu hiệu của

hệ thống kiểm soát nội bộ 35

2.1.1. Hệ thống kiểm soát nội bộ 35

2.1.2. Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ 40

2.1.3. Báo cáo của BASEL về hệ thống KSNB 42

2.2. Các lý thuyết nền có liên quan 46

2.2.1. Lý thuyết lập quy (regulatory theory) 46

2.2.2. Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) 47

2.2.3. Lý thuyết thể chế (institutional theory) 48

2.2.4. Lý thuyết bất định của các tổ chức (Contingency theory of

Organizations) 49

2.2.5. Lý thuyết về tâm lý học xã hội của tổ chức (Social psychology of organization theory) 50

2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB 51

2.3.1. Môi trường kiểm soát 51

2.3.2. Đánh giá rủi ro 53

2.3.3. Hoạt động kiểm soát 55

2.3.4. Thông tin và truyền thông 57

2.3.5. Giám sát 58

2.3.6. Thể chế chính trị 62

2.3.7. Lợi ích nhóm 64

2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu 66

2.4.1. Mô hình nghiên cứu 66

2.4.2. Giả thuyết nghiên cứu 68

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 69

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 70

3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 70

3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 70

3.1.2. Quy trình nghiên cứu và 70

3.2. Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu

trong nghiên cứu định tính 73

3.2.1. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu 73

3.2.2. Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu định tính 75

3.2.3. Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định tính 76

3.2.3.1. Quy trình thực hiện 76

3.2.3.2. Phương pháp phân tích dữ liệu định tính 77

3.3. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu trong

nghiên cứu định lượng 77

3.3.1. Nguồn dữ liệu của nghiên cứu định lượng 77

3.3.2. Đối tượng khảo sát và mẫu khảo sát trong nghiên cứu định lượng 77

3.3.2.1. Đối tượng khảo sát 77

3.3.2.2. Quy mô mẫu khảo sát 78

3.3.3. Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định lượng 79

3.4. Phương trình hồi quy tổng quát 83

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 85

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 86

4.1. Kết quả nghiên cứu về thực trạng và đánh giá về sự hữu hiệu của hệ thống KSNB của các NHTM Việt Nam 86

4.1.1. Thực trạng về hoạt động các NHTM Việt Nam 86

4.1.2. Thực trạng về hệ thống KSNB của các NHTM Việt Nam 92

4.2. Kết quả nghiên cứu định tính khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến

sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam 94

4.2.1. Phương pháp và quy trình thực hiện 94

4.2.1.1. Phương pháp thực hiện 94

4.2.1.2. Quy trình thực hiện 95

4.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính 97

4.2.3. Đánh giá sự phù hợp kết quả nghiên cứu định tính về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống các NHTM Việt Nam 99

4.3. Kết quả nghiên cứu định lượng và bàn luận 101

4.3.1. Mẫu nghiên cứu 102

4.3.2. Kết quả đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ

thống KSNB trong các NHTM Việt Nam 102

4.3.2.1. Tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo 103

4.3.2.2. Kết quả phân tích các nhân tố khám phám (EFA) 110

4.3.2.3. Phân tích khám phá hồi quy đa biết (MRA) 114

4.3.2.4. Kết quả kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến sự

hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ 119

4.3.2.5. Bàn luận từ kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự

hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ 120

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 125

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 126

5.1. Kết luận 126

5.1.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các

NHTM Việt Nam 126

5.1.2. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hữu hiệu của hệ thống

KSNB trong các NHTM Việt Nam 127

5.2. Quan điểm và định hướng tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống

KSNB trong điều kiện hội nhập 128

5.2.1. Quan điểm về xây dựng giải pháp nhằm tăng cường sự hữu hiệu của

hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam 128

5.2.2. Định hướng tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các

NHTM Việt Nam 129

5.3. Giải pháp tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong NHTM

Việt Nam 131

5.3.1. Giải pháp tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong NHTM

Việt Nam 131

5.3.2. Điều kiện để thực hiện các giải pháp 135

5.4. Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo 137

KẾT LUẬN CHUNG 139

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ xii

TÀI LIỆU THAM KHẢO xiv

PHỤ LỤC xxviii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tổng hợp kết quả của các nghiên cứu trước về SHH của HTKSNB 15

Bảng 1.2. Định nghĩa và đo lường các biến của các nghiên cứu trước 17

Bảng 3.1. Số lượng mẫu và cơ cấu đối tượng khảo sát 79

Bảng 4.1. Số lượng các loại hình ngân hàng 87

Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứu định tính các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu

hiệu của HTKSNB 98

Bảng 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu HTKSNB trong các NHTM

Việt Nam 99

Bảng 4.4. Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của chuyên gia về các nhân tố ảnh

hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB 100

Bảng 4.5. Kết quả thống kê ý kiến các chuyên gia về tiêu chí đo lường sự hữu

hiệu của hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam 100

Bảng 4.6. Thống kê mẫu khảo sát định lượng 102

Bảng 4.7. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo môi trường kiểm soát 104

Bảng 4.8. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Đánh giá rủi ro 104

Bảng 4.9. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Hoạt động kiểm soát 105

Bảng 4.10. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Thông tin truyền thông 106

Bảng 4.11. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Giám sát 106

Bảng 4.12. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo thể chế chính trị 107

Bảng 4.13. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Lợi ích nhóm 107

Bảng 4.14. Kiểm định Cronbach Alpha thang đo Sự hữu hiệu của hệ thống KSNB ..108 Bảng 4.15. Bảng tổng hợp kết quả kiểm định chất lượng thang đo các nhân tố ảnh

hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB 109

Bảng 4.16. Kết quả kiểm định các giả thuyết về nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu

hiệu của hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam 119

Bảng 4.17. Tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của hệ

thống KSNB trong các NHTM Việt Nam 123

Bảng 5.1. Trật tự các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của hệ thống 127


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1. Mô hình mối liên hệ giữa KSNB với hoạt động tài chính 8

Hình 1.2. Mô hình mối liên hệ giữa KSNB với việc đạt được mục tiêu 8

Hình 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược KSNB 9

Hình 1.4. Mối quan hệ giữa KSNB với hiệu quả KTNB 10

Hình 1.5. Các nhân tố tác động đến sự hữu hiệu của HTKSNB 13

Hình 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB 14

Hình 1.7. Tổng hợp các nghiên cứu có liên quan đến HTKSNB 22

Hình 1.8. Mô hình tác động của các nhân tố của KSNB tới chất lượng KS rủi ro 27

Hình 1.9. Mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả của HTKSNB 29

Hình 1.10. Mô hình tác động của KSNB đến hiệu quả hoạt động và rủi ro của các NHTM Việt Nam 29

Hình 1.11. Mô hình tác động của KSNB đến hiệu quả tài chính NHTM Việt Nam 30

Hình 1.12. Mô hình tác động của KSNB đến rủi ro phá sản NHTM Việt Nam 30

Hình 2.1. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 39

Hình 2.2. Các mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ 39

Hình 2.3: Khái quát quy trình đánh giá rủi ro 53

Hình 2.4. Cơ cấu kiểm soát nội bộ 59

Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của

HTKSNB trong các NHTM Việt Nam 67

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu hỗn hợp 71

Hình 3.2. Quy trình nghiên cứu chi tiết 72

Hình 3.3. Các bước thực hiện nghiên cứu 73

Hình 3.4: Quy trình phân tích dữ liệu định tính 76

Hình 3.5: Quy trình và phương pháp phân tích dữ liệu định lượng 83

Hình 4.1. Vốn điều lệ của một số ngân hàng sau sáp nhập 88

Hình 4.2. Tỷ lệ an toàn vốn của hệ thống ngân hàng 88

Hình 4.3. Tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP 89

Hình 4.4. ROA của hệ thống ngân hàng Việt Nam 91


Hình 4.5. ROE của hệ thống ngân hàng Việt Nam 91

Hình 4.6. Tiến trình khám phá nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNB

qua nghiên cứu định tính 97

Hình 4.7. Kiểm định về tính thích hợp của phương pháp và dữ liệu thu thập

(KMO and Bartlett’s Test) 111

Hình 4.8. Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với nhân tố ảnh

hưởng đến sự hữu hiệu của hệ thống KSNB trong các NHTM Việt Nam ... 112 Hình 4.9. Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrix*) 113

Hình 4.10. Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy (Coeficients*) 115

Hình 4.11. Kiểm định mức độ giải thích của mô hình (Model Summary) 116

Hình 4.12. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình (phương sai – ANOVA) 116

Hình 4.13. Đồ thị phân tán của phần dư chuẩn hóa 118

Hình 4.14. Đồ thị giá trị dự đoán chuẩn hóa 119


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AAA Hội kế toán Hoa Kỳ

AICPA Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ BASEL Basel Committee on Banking Supervision

(Ủy ban Basel an toàn về hoạt động ngân hàng) BCTC Báo cáo tài chính

BKS Ban kiểm soát

BTC Bộ Tài Chính

CoBIT Control Objectives for Information and Related Technology

(Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các lĩnh vực có liên quan)

COSO Committee Of Sponsoring Organizations ERM Enterprise Risk Management Framework

(Quản trị rủi ro doanh nghiệp)

FEI Hiệp hội các nhà quản trị tài chính HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ

IIA Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ

IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị

ISA Chuẩn mực kiểm toán quốc tế

ISACA Information System Audit and Control Association (Hiệp hội về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin)

KSNB Kiểm soát nội bộ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại

VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trên thế giới, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu đã có rất nhiều ngân hàng lớn lâm vào tình trạng khủng hoảng và phá sản, điển hình là ngân hàng Lehman Brothers với lịch sử lâu đời. Từ sự sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers, các ngân hàng lớn khác trên thế giới như: Citibank, Merrill, Morgan Stanley, Freddie Mac, UBS,... cũng gặp tình trạng tương tự với những khoản lỗ khổng lồ, sa thải hàng chục ngàn nhân viên mỗi năm.

Ở Việt Nam, các ngân hàng thương mại (NHTM) vừa là những nhà tài trợ vốn lớn vừa là công cụ quan trọng để nhà nước định hướng cho sự vận động của thị trường tài chính, nhằm thực hiện mục tiêu, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động của các NHTM chưa thực sự xứng tầm với tiềm năng của nó. Các ngân hàng liên tục để nợ xấu tăng cao, hiệu quả sử dụng đồng vốn thấp, một số ngân hàng rơi vào tình trạng khó khăn buộc phải sáp nhập hoặc bị mua lại bởi ngân hàng nhà nước.

Đứng trước thực trạng trên, để đảm bảo ổn định nền kinh tế có thể hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, đặc biệt khi Việt Nam tham gia vào AEC và TPP, NHNN Việt Nam đã có nhiều biện pháp để ổn định thị trường tiền tệ ngân hàng như: yêu cầu tăng vốn điều lệ, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, sáp nhập, mua lại các ngân hàng yếu kém,...Trong bối cảnh đó, để có thể tồn tại và phát triển, bản thân mỗi một NHTM cần có những giải pháp để quản trị ngân hàng của mình đảm bảo hiệu quả hoạt động. Trong những giải pháp để hệ thống ngân hàng đảm bảo hiệu quả, phát triển ổn định và bền vững thì tăng cường sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) trong các NHTM được đặc biệt quan tâm.

Mặt khác, khi nghiên cứu đặc điểm của các NHTM Việt Nam, tác giả nhận thấy rằng hoạt động của hệ thống các NHTM Việt Nam cũng có những đặc điểm riêng biệt như: có sự can thiệp, quản trị sâu của nhà nước để phục vụ các mục tiêu chính trị, xã hội. Hoạt động quản lý của bản thân từng ngân hàng chịu sự tác động

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/04/2022