Các hình phạt không tước tự do trong luật hình sự Việt Nam - 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Vũ Lai Bằng (1997), Hình phạt tiền trong luật hình sự Việt Nam: những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật, Hà Nội.

2. Lê Cảm (2000), "Luật hình sự Việt Nam trước thế kỷ XV", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, (5), tr. 16.

3. Lê Cảm (2001), Hoàn thiện pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (một số vấn đề cơ bản của phần chung), NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

4. Lê Cảm (2000), "Hình phạt và biện pháp tư pháp trong Luật hình sự Việt Nam", Tạp chí dân chủ và pháp luật, (8), tr.11.

5. Lê Cảm (2004), "Khoa học luật hình sự: Một số vấn đề cơ bản về khái niệm, các phương pháp nghiên cứu, thành tựu, hạn chế và những phương hướng", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8).

6. Lê Văn Cảm (2005), Sách chuyên khảo Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Lê Cảm (2005), "Chế định án treo và mô hình lý luận của nó trong luật hình sự Việt Nam", Tạp chí Toà án nhân dân, (12), tr.13-15.

8. Lê Cảm (2005), "Bàn về tổ chức quyền tư pháp - nội dung cơ bản của chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020", Tạp chí Kiểm sát, (12).

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

9. Lê Cảm, Trịnh Tiến Việt (2008), "Thực trạng các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về hệ thống hình phạt và phương hướng hoàn thiện", Tạp chí Khoa học - Đại học quốc gia Hà Nội, (4), tr.206-217.

10. Lê Văn Cảm (2009), Sách chuyên khảo Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

Các hình phạt không tước tự do trong luật hình sự Việt Nam - 15

11. Chính phủ (2000), Nghị định số 60/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ.

12. Chính phủ (2000), Nghị định số 61/2000/NĐ-CP ngày 30/10/2000 quy định việc thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo.

13. Chính phủ (2001), Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 hướng dẫn thi hành các hình phạt tù cấm cư trú và quản chế.

14. Chính phủ (2001), Nghị định số 54/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 hướng dẫn về việc thi hành hình phạt trục xuất.

15. Đỗ Văn Chỉnh (2009), "Hình phạt tiền và thực tiễn áp dụng", Tạp chí Toà án, (5), tr.26-32.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2010.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

21. Trần Văn Độ (1994), "Quan niệm mới về hình phạt", trong chuyên đề của Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp "Bộ luật hình sự: thực trạng và phương hướng đổi mới", Hà Nội.

22. Vũ Trọng Hách (2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước trong lĩnh vực thi hành án hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

23. Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

24. Nguyễn Ngọc Hoà (chủ biên), (1994), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Hoà (1999), "Mục đích của hình phạt", Tạp chí Luật học, (1).

26. Nguyễn Ngọc Hoà (1997), Luật hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

27. Nguyễn Ngọc Hoà (2008), Sách chuyên khảo Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

28. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao (2007), Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 về hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt.

29. Nguyễn Mạnh Kháng (2000), "Hình phạt - Một số vấn đề lý luận", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (10).

30. Nguyễn Mạnh Kháng (2002), "Quan điểm tiếp cận hiệu quả của hình phạt", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (8), tr.44-51.

31. Nguyễn Đình Lộc (2003), luận cứ khoa học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành án ở Việt Nam trong giai đoạn mới, Báo cáo phúc trình Đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội.

32. Phạm Văn Lợi (Chủ biên) (2007), Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

33. Uông Chu Lưu (chủ biên) (2004), Bình luận khoa học BLHS Việt Nam năm 1999, Tập I - Phần chung, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

34. Dương Tuyết Miên (2009), "Các hình phạt bổ sung trong LHS Việt Nam", Toà án nhân dân, (4), tr.16-20.

35. Đinh Văn Quế (1999), Pháp luật, thực tiễn và án lệ, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng.

36. Đinh Văn Quế (2000), Tìm hiểu hình phạt và quyết định hình phạt, Nhà xuấ bản Chính trị Quốc gia.

37. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội,.

39. Cao Thị Oanh (2008), Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

40. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự.

41. Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự.

42. Quốc hội (2009), Bộ luật hình sự (sửa đổi, bổ sung).

43. Nguyễn Sơn (2002), Các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật.

44. Trịnh Quốc Toản (2002), "Về hình phạt tiền trong Luật hình sự một số nước", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (7).

45. Trịnh Quốc Toản (2006), "Về hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghệ hoặc công việc nhất định", Tạp chí Toà án, (17), tr.5.

46. Trịnh Quốc Toản (2009), Các hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội.

47. Toà án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Tập I (1945 - 1974), Hà Nội.

48. Toà án nhân dân tối cao (1977), Tập hệ thống hoá luật lệ về hình sự, Tập II (1975 - 1977), Hà Nội.

49. Toà án nhân dân tối cao (2003), Các văn bản về hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động và tố tụng, Hà Nội.

50. Toà án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 và phương hướng nhiệm vụ năm 2006, Hà Nội.

51. Toà án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Hà Nội.

52. Toà án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội.

53. Toà án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 và phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Hà Nội.

54. Toà án nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Bắc Giang.

55. Trung tâm Từ điển học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Đà Nẵng.

56. Nguyễn Văn Trượng (2009), "Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn áp dụng hình phạt hình phạt cải tạo không giam giữ", Tạp chí Toà án, (2), tr.15.

57. Đào Trí Úc (Chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

58. Đào Trí Úc (1997), Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

59. Đào Trí Úc (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1-Những vấn đề chung), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

60. Đào Trí Úc (2005), "Cải cách tư pháp hình sự Việt Nam và vấn đề phòng chống oan sai", Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (1).

61. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2008), Chỉ thị số 19/2008/CT-UBND ngày 29/9/2008 Về việc tăng cường, nâng cao hiệu quả công tác thi hành án phạt tù cho hưởng án treo và hình phạt cải tạo không giam giữ.

62. UBND tỉnh Vĩnh Long (2009), Chỉ thị số 01/2009/CT-UBND ngày 03/01/2009 Về việc tiếp tục triển khai thi hành ba Nghị định của Chính phủ về thi hành biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; thi hành hình phạt cải tạo không giam giữ và thi hành hình phạt tù cho hưởng án treo.

63. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), Hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

64. Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công bằng trong Luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

65. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2006), Giáo trình luật thi hành án hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

66. Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/11/2023