PL 1.4. Nghiên cứu định lượng
I. Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu tiến hành chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện phi xác suất.
II. Đối tượng khảo sát
Cán bộ, nhân viên hiện đang làm việc tại 5 chi nhánh tiêu biểu của ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ, theo các tỉnh gồm: chi nhánh Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh.
III. Kích thước mẫu
Theo Hair & cộng sự (2006) kích thước mẫu ít nhất phải đạt được là 50 mẫu, nếu đạt được 100 thì càng tốt và tỷ lệ quan sát/ biến đo lường là 5:1, tức là một biến đo lường cần tối đa 05 biến quan sát (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Với 34 biến quan sát thì kích thước mẫu dự tính là 34*5 = 170 trở lên. Kích thước mẫu mà tác giả chọn là 250 mẫu.
IV.Thiết kế bảng câu hỏi:
Bảng câu hỏi được chia làm 2 phần
Phần 1: Thông tin cá nhân để phân tích các đối tượng trả lời khảo sát
Phần 2: Các thành phần của ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên đối với tổ chức theo mô hình đề xuất của nghiên cứu.
Thang đo sử dụng trong nghiên cứu là thang đo Likert 5 điểm với 1 - Hoàn toàn không đồng ý, 2 - Không đồng ý, 3 - Bình thường, 4 - Đồng ý, 5 - Hoàn toàn đồng ý.
V. Phương pháp thu thập dữ liệu
Hiện tại khu vực Đông Nam Bộ gồm có 15 chi nhánh của ngân hàng BIDV vì vậy mà nghiên cứu không đủ thời gian và nhân lực để có thể phỏng vấn nhân viên của tất cả 18 chi nhánh. Tác giả chọn lọc ra 5 chi nhánh tiêu biểu của ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ, theo các tỉnh gồm: chi nhánh Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tây Ninh để tiến hành khảo sát.
VI. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 25.0 để phân tích các thuộc tính của mẫu nghiên cứu (các thông tin của đối tượng được khảo sát) gồm: Giới tính, tuổi, trình độ học vấn, thu nhập.
Thống kê mô tả: Thống kê và mô tả đặc điểm của đối tượng phỏng vấn và thống kê các câu trả lời về các đặc điểm giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Phân tích Cronbach’s Alpha nhằm kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và loại bỏ những biến có tương quan biến tổng (Item-Total correlation) nhỏ.
Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1]. Một thang đo có độ tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng [0.70, 0.80]. Nếu Cronbach’s Alpha >=0.60 là thang đo có thể chấp nhận được về mặt độ tin cậy. Theo Nunnally và Bernstein (1994), nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến - tổng hiệu chỉnh (Corrected item - total correlation) lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Như vậy, trong phân tích Cronbach’s Alpha thì ta sẽ loại bỏ những thang đo có hệ số nhỏ (α
<0.6) và cũng loại những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng hiệu chỉnh nhỏ (<0.3) ra khỏi mô hình vì những biến quan sát này không phù hợp hoặc không có ý nghĩa đối với thang đo.
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy thông qua phân tích Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sử dụng để xác định độ giá trị hội tụ (convergent validity), độ giá trị phân biệt (discriminant validity) và đồng thời thu gọn các tham số ước lượng theo từng nhóm biến.
PL.1.5. Bảng câu hỏi khảo sát
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
Kính chào Anh/ Chị,
Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu “Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ”.
Các câu hỏi dưới đây đều không đánh giá theo mức độ đúng sai, tất cả các câu trả lời đều có giá trị nghiên cứu đối với tôi. Tôi xin cam đoan thông tin của khảo sát chỉ phục vụ công việc nghiên cứu đề tài này và không dùng cho các mục đích khác. Rất mong nhận được sự cộng tác nhiệt tình của Anh/ Chị.
Anh/ Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/ Chị cho những phát biểu sau đây theo qui ước dưới đây:
Không đồng ý | Bình thường | Đồng ý | Hoàn toàn đồng ý | |
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp Thay Thế Số 4: Nhóm Giải Pháp Chi Trả Và Phúc Lợi
- Nghiên Cứu Sơ Bộ Định Tính Và Phiếu Khảo Sát
- Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ - 15
- Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ - 17
- Kết Quả Phân Tích Thống Kê Mô Tả Cho Các Yếu Tố
- Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ - 19
Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.
(Xin vui lòng khoanh tròn con số thích hợp mà Anh/ Chị chọn cho từng phát biểu)
Các phát biểu | Mức độ đồng ý | |||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | ||
Tính chất công việc | ||||||
TCCV1 | Anh/ chị có thể quyết định làm thế nào để làm việc. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
TCCV2 | Anh/ chị có mục tiêu công việc rò ràng. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
TCCV3 | Anh/ chị có sự linh hoạt trong Lịch trình/ giờ làm việc. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
TCCV4 | Anh/ chị có sự cân bằng giữa cuộc sống gia đình/ cá nhân với công việc. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
TCCV5 | Anh/ chị có thời gian để thực hiện tất cả công việc của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đào tạo phát triển | ||||||
ĐTPT1 | Anh/ chị có cơ hội sử dụng các kỹ năng của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ĐTPT2 | Anh/ chị có cơ hội để cải thiện cách thức thực hiện công việc của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
ĐTPT3 | Anh/ chị có cơ hội nhận giáo dục/ đào tạo. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Anh/ chị có cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
Làm việc nhóm | ||||||
LVN1 | Anh/ chị làm việc cùng nhau và hỗ trợ lẫn nhau. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
LVN2 | Anh/ chị cảm thấy mình thuộc về một đội. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
LVN3 | Anh/ chị có thể đưa ra đề xuất để cải thiện công việc của đơn vị/ nhóm. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
LVN4 | Anh/ chị hợp tác tốt với các đội/ đơn vị khác. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Sự hỗ trợ từ tổ chức | ||||||
HTTC1 | Anh/ chị nắm rò các mục tiêu của tổ chức này. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
HTTC2 | Anh/ chị được cung cấp môi trường làm việc hiện đại. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
HTTC3 | Tổ chức của Anh/ chị có chính sách chăm lo sức khỏe cho nhân viên. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
HTTC4 | Tổ chức mang đến cho Anh/ chị sự an toàn. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
HTTC5 | Anh/ chị cảm thấy rằng có thể tin tưởng vào tổ chức này. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Chi trả và phúc lợi | ||||||
CTPL1 | Tiền lương anh/chị nhận được tương xứng với kết quả làm việc của anh/chị. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CTPL2 | Anh/chị nhận thấy chính sách chi trả tiền lương, thưởng là công bằng. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CTPL3 | Các chương trình phúc lợi rất đa dạng, hấp dẫn, thể hiện rò ràng sự quan tâm của tổ chức đối với Anh/chị. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
CTPL4 | Anh/ chị được tham gia đầy đủ các chương trình phúc lợi. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Sự gắn kết tình cảm | ||||||
GKTC1 | Anh/ chị cảm thấy rằng Anh/ chị sẵn sàng cống hiến cho tổ chức này. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKTC2 | Anh/ chị cảm thấy rằng đồng nghiệp của Anh/ chị giống như thành viên gia đình của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKTC3 | Anh/ chị cảm thấy rằng tổ chức này giống như nhà của mình. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKTC4 | Anh/ chị tự hào là một phần của Ngân hàng BIDV. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Sự gắn kết duy trì |
Anh/ chị không nghĩ rằng mình sẽ rời khỏi tổ chức ngay bây giờ vì Anh/ chị có mối liên kết với các đồng nghiệp trong tổ chức này. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | |
GKDT2 | Tổ chức này có thể đáp ứng đầy đủ những gì Anh/ chị cần. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKDT3 | Anh/ chị làm việc với ngân hàng BIDV vì nhận được thù lao và phúc lợi phù hợp. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKDT4 | Anh/ chị nghĩ rằng bạn sẽ làm việc với ngân hàng BIDV cho đến khi nghỉ hưu. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Gắn kết đạo đức | ||||||
GKDD1 | Mặc dù Anh/ chị nhận được một lời đề nghị khác cho một công việc tốt hơn ở nơi khác nhưng Anh/ chị sẽ cảm thấy là không nên rời khỏi tổ chức. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKDD2 | Anh/ chị sẽ cảm thấy có lỗi nếu mình rời khỏi tổ chức này, trong khi tổ chức gặp rắc rối. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKDD3 | Sự khác biệt về tiền lương không thể khiến Anh/ chị quyết định nghỉ việc. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
GKDD4 | Anh/ chị không bao giờ nghĩ sẽ chuyển sang làm việc tại một tổ chức khác. | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
THÔNG TIN CÁ NHÂN CỦA ANH/ CHỊ
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Xin vui lòng cho biết anh chị thuộc nhóm tuổi nào:
<25 tuổi 25-34 tuổi
35-45 tuổi >45 tuổi
3. Xin vui lòng cho biết học vấn chuyên môn của anh/chị:
Trung cấp/Cao đẳng Đại học
Sau đại học Khác
4. Xin vui lòng cho biết thu nhập của anh chị:
<10 triệu 10-15 triệu
16-20 triệu >20 triệu
5. Họ tên: ………………………………………………………………………
6. Phone: ………………………………………………………………………
7. Email: ………………………………………………………………………
--- Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hợp tác nhiệt tình của anh/ chị ---
Giới tính
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Nam | 68 | 32.5 | 32.5 | 32.5 |
Nữ | 141 | 67.5 | 67.5 | 100.0 |
Total | 209 | 100.0 | 100.0 |
Độ tuổi
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
<25 tuổi | 51 | 24.4 | 24.4 | 24.4 |
25-34 tuổi | 69 | 33.0 | 33.0 | 57.4 |
35-45 tuổi | 74 | 35.4 | 35.4 | 92.8 |
>45 tuổi | 15 | 7.2 | 7.2 | 100.0 |
Total | 209 | 100.0 | 100.0 |
Trình độ học vấn
Valid | Trung cấp/Cao đẳng | 41 | 19.6 | 19.6 | 19.6 |
Đại học | 132 | 63.2 | 63.2 | 82.8 | |
Sau đại học | 36 | 17.2 | 17.2 | 100.0 | |
Total | 209 | 100.0 | 100.0 |
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent
Thu nhập
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
<10 triệu | 42 | 20.1 | 20.1 | 20.1 |
10-15 triệu | 91 | 43.5 | 43.5 | 63.6 |
16-20 triệu | 59 | 28.2 | 28.2 | 91.9 |
>20 triệu | 17 | 8.1 | 8.1 | 100.0 |
Total | 209 | 100.0 | 100.0 |
Scale: Tính chất công việc
N | % | ||||||||||
Cases | Valid | 209 | 100.0 | ||||||||
Excludeda | 0 | .0 | |||||||||
Total | 209 | 100.0 | |||||||||
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. | |||||||||||
Reliability Statistics | |||||||||||
Cronbach's Alpha | Cronbach's Alpha Based on Standardized Items | N of Items | |||||||||
.863 | .865 | 5 | |||||||||
Item Statistics | |||||||||||
Mean | Std. Deviation | N | |||||||||
TCCV1 | 3.26 | .941 | 209 | ||||||||
TCCV2 | 3.32 | .912 | 209 | ||||||||
TCCV3 | 3.23 | .948 | 209 | ||||||||
TCCV4 | 2.84 | .925 | 209 | ||||||||
TCCV5 | 2.93 | .980 | 209 | ||||||||
Summary Item Statistics | |||||||||||
Mean | Minimum | Maximum | Range | Maximum / Minimum | Variance | N of Items | |||||
Item Means | 3.115 | 2.842 | 3.316 | .474 | 1.167 | .046 | 5 | ||||
Item-Total Statistics | |||||||||||
Scale Mean if Item Deleted | Scale Variance if Item Deleted | Corrected Item- Total Correlation | Squared Multiple Correlation | Cronbach's Alpha if Item Deleted | |||||||
TCCV1 | 12.32 | 9.140 | .752 | .613 | .816 | ||||||
TCCV2 | 12.26 | 9.135 | .786 | .640 | .808 | ||||||
TCCV3 | 12.34 | 8.862 | .805 | .732 | .802 | ||||||
TCCV4 | 12.73 | 9.293 | .737 | .605 | .820 | ||||||
TCCV5 | 12.65 | 10.912 | .375 | .173 | .909 |
Scale: Đào tạo & phát triển
Case Processing Summary
N %
Valid | 209 | 100.0 |
Excludeda | 0 | .0 |
Total | 209 | 100.0 |
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.
Reliability Statistics