Cơ Cấu Dư Nợ Tín Dụng Của Vietbank Phân Theo Thời Gian


Bảng 1.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng của Vietbank phân theo thời gian

(Đơn vị tính: tỷ đồng)


Chỉ tiêu Dư Nợ

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Dự Kiến Năm 2010

Ngắn Hạn

86

109

2.581

3.964

Trung, Dài Hạn

19

109

1.239

3.283

Tổng Cộng

106

218

3.820

7.247

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của Ngân hàng Việt Nam thương tín (Vietbank) - 4

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietbank)


Cơ cấu dư nợ tín dụng phân theo loại tiền tệ (xem bảng 1.4)


+ Dư nợ tín dụng phân theo loại tiền tệ của Vietbank tăng trưởng qua từng năm. Cụ thể: đến năm 2010 tổng dư nợ tín dụng dự kiến đạt 7.247 tỷ đồng, tăng 3.427 tỷ với tốc độ tăng 89,7% so với năm 2009. So với chỉ tiêu đề ra cho năm 2010 là 7.000 tỷ đồng, dư nợ tín dụng đã vượt 3,5% so với kế hoạch. Trong đó dư nợ tín dụng VNĐ đạt 6.387 tỷ đồng, tăng 3.719 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88,13% trong tổng dư nợ. Kết quả đạt được như vậy là do chính sách cho vay ngoại tệ của Vietbank còn chặc chẽ, chỉ tập trung cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu hoặc có nguồn ngoại tệ thu về từ hoạt động xuất khẩu, đồng thời lãi suất cho vay ngoại tệ có chiều hướng tăng do nguồn vốn huy động ngoại tệ tại ngân hàng còn hạn chế nên các doanh nghiệp trong nước có xu hướng tập trung vay VNĐ nhiều hơn.

Bảng 1.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo loại tiền tệ của Vietbank đến năm 2010

Đơn vị tính: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Dự Kiến Năm 2010

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

Số tiền

Tỷ trọng

VNĐ

106

100%

218

100%

3.668

96,02%

6.387

88,13%

Vàng - Ngoại tệ

-


-


152

3,98%

860

11,87%

Tổng Cộng

106

218

3.820

7.247

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietbank)


Chất lượng tín dụng (xem bảng 1.5)


Năm 2010 Ngân Hàng Vietbank đã thực hiện chính sách tăng trưởng tín dụng bền vững, xem việc nâng cao chất lượng tín dụng là trọng tâm hàng đầu. Kết quả là chất lượng tín dụng của Vietbank năm 2010 đạt khá tốt, phù hợp với yêu cầu của Ban Lãnh Đạo (tỷ lệ nợ xấu dưới 1%, tỷ lệ quá hạn dưới 1.5%). Kết quả cụ thể như sau:

+ Tỷ lệ nợ quá hạn chiếm 0,002% trên tổng dư nợ cho vay, tăng 16,79 tỷ đồng tương đương tăng 81% so với năm 2009, trong khi tổng dư nợ cho vay năm 2010 tăng 89,7% so với năm 2009. Vì thế tốc độ nợ quá hạn vẫn thấp hơn tốc độ dư nợ cho vay, điều này cho thấy chất lượng tín dụng của Vietbank ngày càng đươc chú trọng.

+ Tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,00014% trên tổng dư nợ cho vay và tăng 40,6% so với năm 2009. Tuy nhiên các khoản nợ này đều có tài sản thế chấp là bất động sản và có khả năng thu hồi. Qua đó cho thấy Vietbank đã khống chế được nợ xấu gia tăng và thực hiện tốt công tác thu hồi nợ.

Bảng 1.5: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu so với tổng dư nợ của Vietbank

Đơn vị tính: tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010

Dư nợ

Tỷ lệ

Dư Nợ

Tỷ Lệ

Dư Nợ

Tỷ Lệ

Dư Nợ

Tỷ Lệ

Tổng dư nợ

106

100%

218

100%

3.820

100%

7.247

100%

Nợ quá hạn

-

-

0,94

0,43%

0,209

0,000055%

17

0,002%

Nợ xấu

-

-

-

-

0,775

0,0002%

1,090

0,00014%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietbank)

Tăng trưởng dư nợ tín dụng


So sánh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn với tốc độ tăng trưởng dư nợ của ngân hàng Vietbank đến năm 2010 cho thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn phù hợp, đáp ứng được tốc độ tăng trưởng tín dụng và đảm bảo khả năng thanh toán. Cụ thể: năm 2009 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn rất thấp so với tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng, do vậy Ngân hàng Vietbank khó đáp ứng tốc độ tăng trưởng tín dụng, đảm bảo khả năng thanh toán cho toàn hệ thống. Nhưng đến năm 2010 Vietbank đã khắc phục được nguồn vốn cho vay,


đảm bảo khả năng thanh toán cho toàn hệ thống do tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy

động (122%) cao hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ là 89,7%. (xem bảng 1.1 và sơ đồ 1.4).


2000.0%


1500.0%


1652%


1000.0%


500.0%

0%

0.0% 0%


232%

6%


385%


90%

122%

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

NGUỒN VÔN DƯ NỢ


Sơ đồ 1.4: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn so với tốc độ tăng trưởng dư nợ của Ngân hàng Vietbank.

(Nguồn: Phòng khai thác số liệu ngân hàng Vietbank)

So sánh dư nợ của ngân hàng Vietbank với ACB, VCB cho thấy dư nợ của ngân hàng Vietbank rất thấp và chiếm tỷ trọng nhỏ so với toàn ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng VCB, ACB nói riêng (xem bảng 1.2 và sơ đồ 1.5 ).


169,145

141,621

97,532

112,793

62,3


47


96000


58


83


74

218

31,9

34,8

106

3820 7,2

200000


150000


100000


50000


0


NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 DỰ KIẾN

NĂM 2010


ACB VCB


Sơ đồ 1.5: Dư nợ của ngân hàng Vietbank so với ACB, VCB.

(Nguồn:Báo cáo tài chính Ngân hàng Vietbank, ACB, VCB đến năm 2010)


Tốc độ tăng trưởng tín dụng của hệ thống ngân hàng Vietbank so với VCB, ACB cho thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng ngân hàng Vietbank cao hơn rất nhiều so với ngân hàng ACB, VCB (xem bảng 1.2 và sơ đồ 1.6).


2000.00%


1500.00%


1652%


1000.00%


500.00%


0.00%


84%

0%


44%


15.7%

6% 9%


79%


25.6%


20.0%

5940%

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010


ACB VCB VIETBANK


Sơ đồ 1.6: Tốc độ tăng trưởng dư nợ của ngân hàng Vietbank và so sánh với tốc độ tăng trưởng dư nợ của ngân hàng ACB,VCB.

(Nguồn:Báo cáo tài chính Ngân hàng Vietbank, ACB, đến Năm 2010)

1.1.5 Dịch vụ bảo lãnh và thanh toán quốc tế

Năm 2010 nền kinh tế Việt Nam chịu tác động mạnh của sự biến động lạm phát và suy thoái toàn cầu nhưng hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước vẫn đạt mức tăng trưởng cao 25,5%; trong đó kim ngạch nhập khẩu năm 2010 tăng 20,1,% và xuất khẩu tăng 22,5%. Trong bối cảnh đó, Ngân hàng Vietbank bắt đầu triển khai dịch vụ thanh toán quốc tế và bảo lãnh.

Mặc dù hoạt động bảo lãnh và thanh toán quốc tế của ngân hàng Vietbank chỉ chiếm thị phần rất nhỏ trong cả nước nhưng đã thể hiện sự quyết tâm và cố gắng làm việc của tập thể nhân viên Ngân Hàng Vietbank trong việc triển khai một dịch vụ mới. Dịch vụ bảo lãnh và thanh toán quốc tế của Ngân hàng Vietbank đến năm 2010 được thể hiện trong bảng 1.6, 1.7 sau đây:

Bảng 1.6 Tình hình hoạt động bảo lãnh tại VIETBANK đến năm 2010.

Đơn vị tính: triệu đồng


CHỈ TIÊU

NĂM 2009

NĂM 2010

Bảo Lãnh VND

416

682

(Nguồn: Báo cáo hoạt động bão lãnh năm 2010 Ngân Hàng Vietbank)


Dịch vụ bảo lãnh được triển khai và hoạt động ngày càng hiệu quả trong năm 2010. Cụ thể: doanh số dịch vụ bảo lãnh luôn tăng trưởng qua từng năm, đặc biệt đến năm 2010


doanh số bảo lãnh đạt 682 triệu VND, tăng 266 triệu đồng, tương ứng tăng 40% so với năm 2009.

Bảng 1.7 Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế tại VIETBANK đến năm 2010

Đơn vị tính: ngàn USD


DIỄN GIẢI

NĂM 2009

NĂM 2010

Doanh số thanh toán quốc tế

5.458

6.215

Phí thanh toán thu được

172

274

(Nguồn: Báo cáo hoạt động thanh toán quốc tế của Vietbank năm 2010)


Trong năm 2010 doanh số thanh toán quốc tế đạt được 6.215 ngàn USD và phí thanh toán thu được 274 ngàn USD. Đây là kết quả đáng khích lệ đối với một ngân hàng non trẻ như ngân hàng Vietbank.

1.1.6 Dịch vụ ngân hàng bán lẻ


Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các Ngân Hàng, Vietbank vẫn tiếp tục đẩy mạnh hoạt động bán lẻ. Cụ thể: các dịch vụ ngân hàng điện tử được đẩy mạnh trong năm 2010 như dịch vụ SMS Banking, Internet Banking, Phone Banking,… Dịch vụ này đã thu hút một số lượng khách hàng lớn giao dịch với ngân hàng, cụ thể số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ này tăng nhanh trong năm 2010, tăng 258% so với năm 2009.

1.2 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THƯƠNG TÍN (VIETBANK)

1.2.1 Những kết quả đạt được


Kết quả hoạt động kinh doanh


Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietbank được thể hiện ở bảng 1.8 và sơ đồ 1.7:


Bảng 1.8: Lợi Nhuận Sau Thuế của Ngân Hàng Vietbank đến Năm 2010

Đơn vị tính: tỷ đồng


Ngân Hàng

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Dự Kiến Năm 2010

Vietbank

-

-

10

22

42

60

ACB

385

658,8

1.500

2.561

2.838

1.333

VCB

1.760

3.877

3.149

3.590

5.004

2.800

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Ngân hàng Vietbank, ACB,VCB)


60

42

22

10

80

60

40

20

0

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 DỰ KIẾN NĂM

2010


LỢI NHUẬN SAU THUẾ


Sơ đồ 1.7 Bảng báo cáo lợi nhuận sau thuế của Ngân Hàng VIETBANK đến

Năm 2010

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Vietbank đến Năm 2010)


Năm 2009 tình hình hoạt động kinh doanh của Vietbank bắt đầu đi vào ổn định và có hệ thống, lợi nhuận sau thuế đạt được 42 tỷ đồng, tăng hơn 2 lần năm 2008.

Đến năm 2010, lợi nhuận sau thuế đạt 60 tỷ đồng, tăng 43,33% so với năm 2009. Nguyên nhân là do thương hiệu ngân hàng đã được khách hàng biết đến qua hoạt động marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng và truyền thông như báo, đài, kênh truyền hình, các hoạt động từ thiện,… Do vậy số lượng khách hàng đến giao dịch Ngân Hàng bắt đầu tăng lên đáng kể. Đây là một tín hiệu tốt cho một ngân hàng non trẻ mới thành lập như Ngân Hàng Vietbank.


Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu


Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng mạnh qua các năm. Cụ thể: lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm 2010 dự kiến là 1,96%, giảm 2,02% so với năm 2009. Nguyên nhân là do cuối năm 2010 ngân hàng Vietbank tăng vốn điều lệ lên

3.000 tỷ đồng theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà Nước đã dẫn đến tỷ suất này sụt giảm đáng kể so với năm 2009. Kết quả này cho thấy khả năng sử dụng vốn của Vietbank chưa hiệu quả và khả năng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác ở mức độ rất thấp (xem bảng 1.9).

Bảng 1.9: Lợi Nhuận Sau Thuế Trên Vốn Chủ Sở Hữu Vietbank đến năm 2010


Đơn vị tính: tỷ đồng.



CHỈ TIÊU

NĂM 2007

NĂM 2008

NĂM 2009

DỰ KIẾN


NĂM 2010

Vốn Chủ Sở Hữu

1.005

1.008

1.049

3.056

Lợi Nhuận Sau Thuế

10

22

41

60

Lợi Nhuận Sau Thuế/Vốn Chủ Sở Hữu (%)

1,04

2,22

3,98

1,96

(Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm của Vietbank)


Tổng tài sản hợp nhất đến năm 2010 dự kiến tăng 55% so với năm 2009.

(Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 của Vietbank)


Tốc độ tăng trưởng tín dụng đến năm 2010 dự kiến đạt 89,7% so với năm 2009. (Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2010 của Vietbank)

Hiệu suất sử dụng vốn


Hiệu suất sử dụng vốn của Vietbank có khuynh hướng tăng dần qua các năm. Kết quả này cho thấy Vietbank luôn chủ động được nguồn vốn cho vay và tốc độ tăng trưởng


tín dụng cao hơn tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động nên chỉ tiêu này có khuynh hướng tăng dần qua các năm. Cụ thể năm 2010 hiệu suất sử dụng vốn dự kiến là 43,53%. (Xem bảng 1.10).

Bảng 1.10: Hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng Vietbank đến Năm 2010

Đơn vị tính : tỷ đồng


Chỉ tiêu

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Dự Kiến Năm 2010

Tổng Vốn Huy Động

382

1.267

6.149

16.647

Dư Nợ Cho Vay

106

218

3.820

7.247

Hiệu suất sử dụng vốn (%)

27,75

17,21

62,12

43,53

(Nguồn: Báo cáo tài chính ngân hàng Vietbank)

Chất lượng tín dụng: phù hợp với yêu cầu của Ban lãnh đạo đề ra: nợ xấu năm 2010 chiếm 0,00014% tổng dư nợ tín dụng và thấp hơn nhiều so với mức dự kiến là 1%.

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ: Vietbank đã nỗ lực bám sát sự thay đổi thị trường và áp dụng các biện pháp điều tiết mua ngoại tệ nhằm giảm thiểu tối đa, mang lại nguồn doanh thu lớn cho ngân hàng.

1.2.2 Những khó khăn tồn tại


Mạng lưới hoạt động của ngân hàng trong năm 2010 đã được mở rộng khắp cả nước. Các chi nhánh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh, Cần Thơ lần lượt được thành lập và đi vào hoạt động. Đến năm 2010 ngân hàng đã có 10 chi nhánh, 98 phòng giao dịch đi vào hoạt động. Số lượng nhân sự bắt đầu năm 2007 của ngân hàng là 193 người, đến 31/12/2009 là 674 người, đến cuối năm 2010 là 816 nhân viên.

Trong năm 2010 Vietbank xác định nhiệm vụ trọng tâm là củng cố, phát triển chất lượng tín dụng, kiểm soát các khoản vay mới, tích cực hạn chế nợ xấu, phát triển các hoạt

Xem tất cả 148 trang.

Ngày đăng: 03/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí