ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
------
LÊ VĂN TUYÊN
BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG MẠNG TƯƠNG TÁC Y HỌC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LÊN DỮ LIỆU
SÁCH Y KHOA CỦA ĐẠI HỌC OXFORD
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC
------
Người thực hiện: LÊ VĂN TUYÊN
BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG MẠNG TƯƠNG TÁC Y HỌC ÁP DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO LÊN DỮ LIỆU
SÁCH Y KHOA CỦA ĐẠI HỌC OXFORD
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC
Khóa: QH.2017.Y
Cán bộ hướng dẫn 1: ThS. LÊ ĐÌNH KHIẾT
Cán bộ hướng dẫn 2: ThS. NGUYỄN THÁI HÀ DƯƠNG
LỜI CẢM ƠN
Em là Lê Văn Tuyên, sinh viên K6 Dươc hoc. Lờ i đầu tiên em xin gửi lời cảm
ơn đến toàn thể Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội và Bộ môn Y Dược học cơ sở đã tạo điều kiện cho em được làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đã dìu dắt, giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập suốt 5 năm qua. Sau này dù có ra trường, em sẽ vẫn nhớ rằng mình là một người con, một người trò của ngôi trường thân thương đã nuôi nấng mình lên người. Những kỉ niệm ở đây em chắc chắn không bao giờ quên.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Lê Đình Khiết và ThS. Nguyễn Thái Hà Dương, những người đã luôn tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luâṇ , nhờ sự chỉ bảo của hai thầy em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích. Thầy là nguồn cảm hứng và tạo cho em động lực rất nhiều.
Cảm ơn em Vi Thế Quang và Nguyễn Quang Trung đã giúp đỡ anh rất nhiều trong bài nghiên cứu này, nhờ có hai em mà anh đã giải quyết được rất nhiều khó khăn khi thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và người thân đã luôn quan tâm, động viên giúp em hoàn thành khóa luận.
Dù đã rất cố gắng, nhưng lần đầu làm nghiên cứu em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để khoá luận thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2022
Sinh viên
Lê Văn Tuyên
DANH MUC
CÁ C KÝ HIÊU
, TỪ VIẾ T TẮ T
Artificial Intelligence (Trí tuệ nhân tạo) | |
EMR | Electronic Medical Records (Hồ sơ bệnh án điện tử) |
KG | Knowledge Graph (Mạng tương tác) |
NLP | Natural Language Processing( Xử lý ngôn ngữ tự nhiên) |
TMK | Textual Medical Knowledge (Kiến thức Y tế dạng văn bản) |
Có thể bạn quan tâm!
- Bước đầu xây dựng mạng tương tác y học áp dụng trí tuệ nhân tạo lên dữ liệu sách y khoa của Đại học Oxford - 2
- Minh Họa Cách Lượng Hóa Ảnh Hưởng Của Từ Khóa B Lên Từ Khóa A
- Mạng Tương Tác Y Học Dưới Góc Nhìn Toàn Cảnh Của Tập Dữ Liệu Gốc
Xem toàn bộ 73 trang tài liệu này.
DANH MUC CÁ C BẢ NG
Bảng 3.1. Bảng thông kê tập dữ liệu gốc 15
Bảng 3.2. Bảng thông kê tập dữ liệu nghiên cứu 15
Bảng 3.3. Bảng thống kê tập dữ liệu gốc sau tiền xử lý 16
Bảng 3.4. Danh sách các từ khóa 17
Bảng 3.5. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa các thực thể của tập dữ liệu gốc 20
Bảng 3.6. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa các thực thể của tập dữ liệu Tim mạch
................................................................................................................................. 22
Bảng 3.7. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa các thực thể của tập dữ liệu Nội tiết 24 Bảng 3.8. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa các thực thể của tập dữ liệu Thần kinh
................................................................................................................................. 26
Bảng 3.9. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu gốc 28
Bảng 3. 10. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu Tim mạch 30
Bảng 3.11. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu Nội tiết 32
Bảng 3.12. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu Thần kinh 34
Bảng 3.13. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu gốc 36
Bảng 3.14. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu Tim Mạch 38
Bảng 3.15. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu Nội tiết 40
Bảng 3.16. Bảng thống kê giá trị tương tác giữa Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu Thần kinh 42
DANH MUC CÁ C HÌNH
Hình 1. 1. Minh họa một mạng tương tác 3
Hình 1. 2. Mạng tương tác được tạo bằng cách trích xuất thực thể và quan hệ 5
Hình 2. 1. Minh họa cách lượng hóa ảnh hưởng của từ khóa B lên từ khóa A…… 12 Hình 3. 1. Mạng tương tác Y học dưới góc nhìn toàn cảnh của tập dữ liệu gốc…. 19 Hình 3. 2. Mạng tương tác Y học dưới góc nhìn toàn cảnh của tập dữ liệu Tim mạch
.............................................................................................................................. 21
Hình 3. 3. Mạng tương tác Y học dưới góc nhìn toàn cảnh của tập dữ liệu Nội tiết23 Hình 3. 4. Mạng tương tác Y học dưới góc nhìn toàn cảnh của tập dữ liệu Thần kinh
.............................................................................................................................. 25
Hình 3. 5. Mạng tương tác Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu gốc 27
Hình 3. 6. Mạng tương tác Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu Tim mạch 29
Hình 3. 7. Mạng tương tác Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu Nội tiết 31
Hình 3. 8. Mạng tương tác Triệu chứng và Cơ quan của tập dữ liệu Thần kinh 33
Hình 3. 9. Mạng tương tác Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu gốc 35
Hình 3. 10. Mạng tương tác Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu Tim mạch 37
Hình 3. 11. Mạng tương tác Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu Nội tiết 39
Hình 3. 12. Mạng tương tác Bệnh và Triệu chứng của tập dữ liệu Thần kinh 41
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MUC DANH MUC DANH MUC
CÁ C KÝ HIÊU CÁ C BẢ NG CÁ C HÌNH
, TỪ VIẾ T TẮ T
MỞ ĐẦ U 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Tổng quan về mạng tương tác trong trí tuệ nhân tạo 3
1.1.1. Khái niệm mạng tương tác 3
1.1.2. Trí tuệ nhân tạo 3
1.1.3. Xây dựng mạng tương tác bằng trí tuệ nhân tạo 4
1.2. Mạng tương tác trong Y học 5
1.3. Các nghiên cứu liên quan 7
1.3.1. Mạng tương tác trong lĩnh vực Y tế 7
1.3.2. Mạng tương tác Y học trong thế giới thực: xây dựng và ứng dụng 7
1.3.3. Nghiên cứu mạng tương tác Y học về đột quỵ 8
1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu 9
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1. Đối tượng nghiên cứu 10
2.2. Phương pháp nghiên cứu 10
2.2.1. Xây dựng mạng 10
2.2.2. Kiểm định mạng 13
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 15
3.1. Dữ liệu 15
3.2. Xây dựng mạng 16
3.2.1. Tiền xử lý dữ liệu 16
3.2.2. Danh sách từ khóa 16
3.2.3. Ma trận tương tác 17
3.3. Mạng tương tác và kiểm định định tính 17
3.3.1. Mạng tương tác tổng thể 19
3.3.2. Mạng tương tác Triệu chứng và Cơ quan 27
3.3.3. Mạng tương tác Bệnh và Triệu chứng 35
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC