Biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động của Ngân hàng thương mại trong pháp luật Việt Nam - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


KHOA LUẬT


NGUYỄN HƯƠNG LAN


BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L


HÀ NỘI - 2018

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


KHOA LUẬT


NGUYỄN HƯƠNG LAN


BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2014-L


NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S. KHUẤT QUANG PHÁT


HÀ NỘI - 2018

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Khóa luận tốt nghiệp chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu và trích dẫn trong Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.

Tôi xin chân thành cảm ơn!


NGƯỜI CAM ĐOAN


Nguyễn Hương Lan


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT


QSHTT

:

Quyền sở hữu trí tuệ

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

BLDS

:

Bộ luật dân sự

TSTT

:

Tài sản trí tuệ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.

Biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động của Ngân hàng thương mại trong pháp luật Việt Nam - 1

MỤC LỤC

Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt MỞ ĐẦU

LỜI CAM ĐOAN 3

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Khóa luận tốt nghiệp chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu và trích dẫn trong Khóa luận tốt nghiệp đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. 3

Tôi xin chân thành cảm ơn! 3

NGƯỜI CAM ĐOAN 3

Nguyễn Hương Lan 3

MỤC LỤC 5

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài 8

2. Tình hình nghiên cứu đề tài 9

3. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài 9

4. Phương pháp nghiên cứu 9

5. Kết cấu khóa luận 10

PHẦN NỘI DUNG 11

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11

1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 11

1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 11

1.1.2. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 12

1.2. Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng QSHTT trong hoạt động cho vay trong ngân hàng

thương mại 14

1.2.1. QSHTT - Đối tượng của biện pháp bảo đảm tiền vay 14

1.2.1.1. Khái niệm QSHTT 14

1.2.1.2. Đặc điểm 15

1.2.1.3. Các quyền năng của chủ sở hữu QSHTT 16

1.2.1.4. Điều kiện để QSHTT trở thành tài sản bảo đảm 17

1.2.2. Khái quát về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 18

1.2.2.1. Khái niệm biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ 18

1.2.2.2. Đặc điểm 19

1.2.3. Biện pháp bảo đảm QSHTT trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 21

1.2.3.1. Các biện pháp bảo đảm cụ thể 21

1.2.3.2. Đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay bằng QSHTT và quyền ưu tiên 25

1.2.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong thời hạn bảo đảm 26

1.2.3.4. Xử lý QSHTT khi nghĩa vụ trả nợ bị vi phạm. 29

1.3. Kinh nghiệm quốc tế về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng quyền sở hữu trí 30

1.3.1. Hoa Kỳ 30

1.3.2. Trung Quốc 32

CHƯƠNG 2. PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 35

2.1. Một số vụ việc về cho vay có bảo đảm bằng QSHTT của ngân hàng thương mại 35

2.1.1. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho vay có bảo đảm bằng biện pháp chấp quyền đối với tác phẩm điện ảnh 35

2.1.2. Agribank cho vay có bảo đảm bằng quyền sử dụng thương hiệu và nhãn hiệu thương mại 35

2.2. Cơ sở pháp lý cho việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay bằng QSHTT 37

2.2.1. Pháp luật về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Việt Nam 37

2.2.2. QSHTT là một tài sản bảo đảm tiềm năng 40

2.2.2.1. Cho phép sử dụng QSHTT làm tài sản bảo đảm. 40

2.2.2.2. Tài sản bảo đảm - QSHTT, được điều chỉnh tương đối đầy đủ 42

2.2.2. Thế chấp tài sản – Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phù hợp với tài sản bảo đảm là QSHTT 50

2.2.2.1. Đăng ký giao dịch bảo đảm 56

2.2.2.2. Xử lý tài sản bảo đảm để thực hiện nghĩa vụ 58

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ... 65

3.1. Nhu cầu hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng QSHTT trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 65

3.1.1. Hoàn thiện pháp luật về về giao dịch bảo đảm và luật sở hữu trí tuệ để tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 65

3.1.2. Hoàn thiện pháp luật giao dịch bảo đảm và luật sở hữu trí tuệ để đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn hoạt động của các Ngân hàng thương mại 66

3.1.3. Hoàn thiện pháp luật về thế chấp QSHTT để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 67

3.2. Một số đề xuất cụ thể nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm tiền vay bằng QSHTT trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. 68

3.2.1. Đối với nhà nước 68

3.2.2. Đối với ngân hàng 70

3.2.3. Đối với doanh nghiệp cần gia tăng mức độ nhận biết và sử dụng QSHTT bằng cách

72

KẾT LUẬN 73

TÀI LIỆU THAM KHẢO 75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài


Trong nền kinh tế hiện nay, nguồn vốn là một trong các yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại, phát triển và thành công của các tổ chức kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Các ngân hàng thương mại với hoạt động cho vay của mình đã hỗ trợ một phần không nhỏ để đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp. Hoạt động cho vay có vai trò và ý nghĩa rất lớn trong việc hỗ trợ cho các chủ thể kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.


Tuy nhiên, hoạt động cho vay đang bị kìm hãm do tài sản bảo đảm cho khoản vay được các ngân hàng chấp nhận chủ yếu là bất động sản, máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông,… là các tài sản hữu hạn về mặt số lượng và ẩn chứa nhiều rủi ro bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế . Các tổ chức ngân hàng gần như “bỏ quên” quyền SHTT – một loại tài sản có giá trị, đang ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Theo số liệu thống kê về cơ cấu tài sản theo giá trị thị trường của 500 công ty S&P, tài sản IP tăng nhanh qua từng năm, tài sản vô hình của nhóm công ty 17%, hữu hình 83%. Đến năm 2010, tài sản vô hình tăng lên 80%, trong khi tài sản hữu hình chỉ còn lại 20% và ước tính tháng 01/2015, tài sản vô hình đã tăng lên 84%, trong kho tài sản hữu hình chỉ còn lại 16%. Trong đó tại Việt Nam, theo Báo cáo Top 50 Thương hiệu hàng đầu Việt Nam về tài sản vô hình và giá trị thương hiệu năm 2017 của Brand Finance, giá trị thương hiệu trong các doanh nghiệp Việt Nam gia tăng đáng kể, lên đến hàng tỷ đô la Mỹ như Vinamilk, Vingroup, Viettel,… Nếu được chấp nhận áp dụng trong việc bảo đảm khoản vay thì các TSTT sẽ góp phần rất lớn trong việc tháo gỡ vướng mắc của hoạt động cho vay và thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp.


Cho vay có bảo đảm bằng quyền SHTT đã xuất hiện từ lâu, được một số ngân hàng của một số nước phát triển áp dụng và đạt được hiệu quả. Đây cũng là xu hướng chung của các nước phát triển trong việc khai thác, tận dụng giá trị của QSHTT. Việt

Xem tất cả 82 trang.

Ngày đăng: 29/05/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí