Bảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam - 14


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản quy phạm pháp luật

1. Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.

2. Dự thảo Bộ luật hình sự (sửa đổi năm 2015)

3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2013), Nxb Chính trị quốc gia.

4. Nghị quyết 02/HĐTP-TANDTC/QĐ ngày 5/01/1986 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự.

5. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP- BLĐTBXH hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên.

Giáo trình, sách, báo, tạp chí

6. Phạm Văn Beo (2009), Luật hình sự Việt Nam, Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 119 trang tài liệu này.

7. Phạm Văn Báu (2014), “Tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, (số 10), tr.3-11.

8. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (1998), “Vấn đề hoàn thiện các quy định về những trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 3 & 4).

Bảo vệ quyền con người bằng chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam - 14

9. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (2001), “Chế định các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: Về các tình tiết được điều chỉnh trong luật hình sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 4).

10. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (2001), Chế định các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi (Những vấn đề cơ bản về khái niệm, hệ thống & bản chất pháp lý), Tạp chí luật học, số 4.


11. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (2001), “Chế định các tình tiết loại trừ tính chất tội phạm của hành vi: Về một số tình tiết chưa được ghi nhận trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 6).

12. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (2002), “Về bản chất pháp lý của các khái niệm: miễn trách nhiệm hình sự, truy cứu trách nhiệm hình sự, không phải chịu trách nhiệm hình sự và loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí kiểm sát, (số 01).

13. Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, tập IV, Nxb Công an nhân dân.

14. GS.TSKH. Lê Văn Cảm (2005), Chương thứ năm: Các trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi trong Sách chuyên khảo Sau đại học “Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự” (Phần chung), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

15. Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (2005), Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. GS.TSKH. Lê Văn Cảm (2012), Một số vấn đề cấp bách của khoa học pháp lý Việt Nam trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

17. Lê Văn Cảm (2010), Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam trong sách “Những vấn đề chung về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự”, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

18. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí (1999), “Về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 4).


19. Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

20. Hồ Ngọc Hải (2013), “Cần quy định gây thiệt hại khi bắt người phạm tội quả tang hoặc bị truy nã là một trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (số 20), trang 19-21.

21. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân.

22. Nguyễn Ngọc Hòa (2014), “Vấn đề thi hành công vụ và quy định phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học – Trường Đại học Luật Hà Nội, (số 2), tr.25-31.

23. Nguyễn Ngọc Hòa và Lê Thị Sơn (1999), Thuật ngữ Luật hình sự, trong sách: Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân.

24. Hoàng Văn Hùng (1996), “Một vài suy nghĩ về phòng vệ chính đáng”,

Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, (số 2), trang 11-14.

25. Hoàng Văn Hùng (1999), “Tìm hiểu về bản chất của tình thế cấp thiết”,

Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, (số 5), trang 35-38.

26. Giáp Mạnh Huy (2014), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học do GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, bảo vệ tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Uông Chu Lưu (2001) Bình luận khoa học Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999, Tập 1 – Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia.

28. Nguyễn Tuyết Mai (2014), “Hoàn thiện chế định loại trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, (số 2), trang 11-19.


29. Nguyễn Đức Mai (2000), “Phòng vệ chính đáng theo quy định của Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (số 6), trang 12-14.

30. Phùng Thị Thanh Mai (2014), Bảo vệ quyền con người bằng các quy phạm về các biện pháp tha miễn trong pháp luật hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học do GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, bảo vệ tại Khoa Luật

– Đại học Quốc gia Hà Nội.

31. Đinh Xuân Nam (2013), “Quy định của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1999 về bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

– Một số đề xuất, kiến nghị”, Tạp chí Kiểm sát, (số 6), tr.21-23.

32. Phạm Thị Thanh Nga (2014), “Thực thi công ước quyền trẻ em ở Việt Nam: Tuổi chịu trách nhiệm hình sự và chế tài đối với người chưa thành niên phạm tội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (số 18), tr.14-25.

33. Tạ Quang Ngọc (2005), “Bảo vệ quyền con người tại Việt Nam: chính sách và pháp luật trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (số 8), trang 50-54,83.

34. Nguyễn Văn Niêm, Nguyễn Văn Thuyết (2015), “Một số kiến nghị hoàn thiện các quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự trong pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (số 1), tr.35-41.

35. Cao Thị Oanh (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần chung,

Nxb Giáo dục Việt Nam.

36. TS. Phạm Thị Kim Oanh chủ biên (2010), Bảo đảm quyền trong tư pháp hình sự Việt Nam, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

37. Đinh Văn Quế (1998), Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia.


38. Đinh Văn Quế (1999), “Cần quy định một chương về các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, (số 4), trang 11-15.

39. Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần chung – Bình luận chuyên sâu, Nxb Tp. Hồ Chí Minh.

40. Đinh Văn Quế (2009), “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự liên quan tới nhân thân người phạm tội”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 13).

41. ThS. Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học về loại trừ trách nhiệm hình sự trong luật hình sự, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

42. Đinh Văn Quế (2009), “Một số vấn đề về phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và những vướng mắc trong thực tiễn xét xử”, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, (số 17), tr.17-24.

43. Giang Sơn (2001), “Quy định về chế định phòng vệ chính đáng theo Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (số 8), trang 21-29.

44. Giang Sơn (2002), Các yếu tố loại trừ tính chất tội phạm của hành vi theo luật hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học.

45. Hồ Sỹ Sơn (2011), “Năng lực trách nhiệm hình sự nhìn từ góc độ so sánh pháp luật một số nước trên thế giới”, Nhà nước và Pháp luật, Viện Nhà nước và Pháp luật, (số 2), trang 43-50.

46. PGS. TS. Kiều Đình Thụ (1998), Những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự, trong sách: Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb Đồng Nai.

47. Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.25 - 68.

48. PGS. TS Phạm Văn Tỉnh (2012), “Quyền con người về mặt tư pháp hình sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (số 6).


49. Phan Anh Tuấn (2010), “Bảo vệ quyền con người trong các quy định của Phần chung của Bộ luật hình sự năm 1999”, Tạp chí khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (số 6), trang 10-16.

50. Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Công ước quốc tế về bảo vệ quyền con người trong hoạt động tư pháp”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (số chuyên đề về hội nhập quốc tế).

51. Nguyễn Xuân Tùng (2011), “Nhà nước pháp quyền với việc nâng đỡ, thực thi và bảo vệ quyền con người”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 4), tr. 8-14.

52. Tạ Xuân Trà (2014), Bảo vệ các quyền con người bằng các quy phạm về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học do GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, bảo vệ tại Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội.

53. Nguyễn Quốc Việt (2014), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và đề xuất hoàn thiện”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 2), trang 13-18.

54. Nguyễn Quốc Việt (2014), “Hoàn thiện chế định loại trừ trách nhiệm hình sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, (số chuyên đề tháng 8), trang 16-19.

55. Trịnh Tiến Việt (2012), “Thực trạng quy định của Bộ luật hình sự về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, (số 8), trang 22-28.

56. Trịnh Tiến Việt (2013), “Chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những yêu cầu đặt ra khi sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, tập 29, (số 4).


57. Trịnh Tiến Việt (2013), “Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự khác nên ghi nhận vào Bộ luật hình sự Việt Nam (sửa đổi)”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 11-12), trang 22-28.

58. Trịnh Tiến Việt (2013), “Thực trạng các quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam về chế định loại trừ trách nhiệm hình sự và những kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, Bộ Tư pháp, (số 8), trang 10-20.

59. Trịnh Tiến Việt (2014), “Những đề xuất bổ sung các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự mới vào Bộ luật hình sự Việt Nam góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm và bảo vệ quyền con người”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15, trang 5-11.

Xem tất cả 119 trang.

Ngày đăng: 31/01/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí