Bảo hiểm nhân thọ và an sinh giáo dục - 15

nó không chỉ mang tính tiết kiệm, bảo vệ cho đối tượng trẻ em mà cho cả phụ huynh - người chủ hợp đồng, nếu có rủi ro xảy ra đối với chủ hợp đồng trẻ em đó vẫn được bảo đảm. Nghĩa là chương trình này đã đáp ứng được nguyện vọng của nhiều người, thể hiện được tình cảm với con cái, xây dựng quỹ tài chính độc lập để các khoản chi không ảnh hưởng đến nhau, là hành trang để cho con vững bước vào đời, An sinh giáo dục không chỉ mang tính kinh tế mà còn mang tính xã hội đó là tính nhân văn cao cả. Bảo đảm cho trẻ em đến tuổi trưởng thành, tạo dựng cho con cái mình một tương lai vững chắc về mặt tài chính, thể hiện được tình thương yêu đối với con cái đó chính là mong muốn của các bậc cha mẹ - điều này giải thích tại sao An sinh giáo dục luôn là sản phẩm được bán chạy nhất trong các công ty bảo hiểm.


CHÚ GIẢI


- (1), (3), (4) theo Tạp chí Tài chính số 5 năm 2000, T4

- (2), (5) theo Thời báo kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2000 – 2001 Việt Nam

& Thế giới, T38, T39

- (6), (7) theo Tạp chí Tài chính số 1+2, năm 2002, T89

- (8), (9) theo Thời báo kinh tế Việt Nam số 96, T2, ngày 12/8/2002

- (a), (b) theo Thời báo kinh tế Việt Nam số 99, T9, ngày 19/8/2002

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

- (10), (11) theo Tạp chí Tài chính số 1 năm 2001, T68

- (12) theo Thời báo kinh tế Việt Nam số 57, T2, ngày 13/5/2002

Bảo hiểm nhân thọ và an sinh giáo dục - 15

- (13) theo Thời báo kinh tế Việt Nam số 99, T9, ngày 19/8/2002

- (14) theo Tạp chí Tài chính số 9 năm 2002, T42

- (15) theo Tạp chí Tài chính số 4 năm 2002, T41

- (c) theo Tạp chí bảo hiểm số 2, T17, năm 2002

- (20), (21), (22), (25) (26) (27) theo Báo cáo năm 2000, 2001, và Báo cáo sơ kết nửa năm 2002, Báo cáo Quý 3 năm 2002 của các công ty BHNT gửi lên Hiệp hội bảo hiểm

- (23) theo Báo cáo sơ kết nửa năm, Báo cáo quý 3 và Tài liệu kinh doanh

của Tổng công ty Bảo Việt

- (24) theo Báo cáo sơ kết nửa năm của Prudetial năm 2002

- (d), (e) theo Tạp chí Tài chính số 9/2002, T43

- (16) theo Asia Insurance Review 9/2001

- (17), (18) Insurance Finacial Service Review 8/2001


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng 1996

2. Giáo trình kinh tế Bảo hiểm - Nhà xuất bản thống kê năm 2000

3. Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm - Nhà xuất bản Thống kê năm 2000

4. Bảo hiểm nguyên tắc và thực hành - Tiến sỹ: David Bland – Học viện bảo hiểm

Hoàng gia Anh, 1993 - Nhà xuất bản tài chính

5. Tài liệu giới thiệu sản phẩm của Bảo Việt, AIA, Prudential, Bảo Minh – CMG, Manulife, tài liệu giảng dạy và đào tạo đại lý của AIA, Manulife năm 2002

6. Các số liệu thống kê của Bảo Việt, Prudential trong báo cáo tổng kết năm và sơ kết nửa năm của năm 1997, 1998, 1999, 2000, 2001 và 2002

7. Bản tin Thị trường bảo hiểm của Bảo Việt tháng 7, 8,9, 10/2002

8. Thời báo kinh tế Sài gòn số 15 tháng 11/2001

9. Thời báo kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2000- 2001 Việt Nam & Thế giới

10. Thời báo kinh tế Việt Nam số 19 tháng 11/2001

11. Thời báo kinh tế Việt Nam các số 15, 17, 36, 42, 57, 96, 99, 105, 117 năm 2002

12. Tạp chí bảo hiểm và tái bảo hiểm số 3 tháng 8/2001

13. Tạp chí Bảo hiểm số 1, 2, 3 năm 2002

14. Tạp chí Tài chính số 1, số 2, số 4, số 5, số 6 năm 2000

15. Tạp chí Tài chính số 1, số 2, số 5, số 6 năm 2001

16. Tạp chí tài chính số 1+2, số 3, số 4, số 7, số 9 năm 2002

17. Công báo số 33, ngày 8 - 9 - 2001 Asia

18. Insurance Review 9/2001

19. Insurance Finacial Service Review 8/2001

21. Kết quả điều tra của Bộ Tài chính phối hợp với New York Life

International Việt nam năm 2001

22. Kết quả nghiên cứu của ACE INA International Holdings Ltd., năm 2002

23. Dự báo kinh doanh bảo hiểm của Vinare 2001

24. Giáo trình bảo hiểm trong kinh doanh - NXB Khoa học và kỹ thuật năm 2002 - Tác giả: Hoàng Văn Châu, TS. Vũ Sĩ Tuấn, NGƯT-PTS. Nguyễn Như Tiến


MỤC LỤC


LỜI NÓI ĐẦU

Chương I: KHÁI QUÁT VỀ BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ SẢN PHẨM 1

BẢO HIỂM AN SINH GIÁO DỤC

I. Tổng quan về bảo hiểm nhân thọ (BHNT) và sản phẩm bảo 1

hiểm An sinh giáo dục (ASGD)

1. Khái niệm 1

2. Lịch sử ra đời 2

2.1. Trên thế giới 2

2.2. Tại Việt Nam 4

3. Sự cần thiết của BHNT 6

4. Vai trò và vị trí của BHNT 8

4.1. Vai trò của BHNT 8

4.2. Vị trí của BHNT trong lĩnh vực bảo hiểm 11

5. Những đặc điểm cơ bản của BHNT 12

5.1. BHNT vừa mang tính tiết kiệm vừa mang tính rủi ro 12

5.2. BHNT đáp ứng được rất nhiều mục đích khác nhau của 12

người tham gia bảo hiểm

5.3. Các hợp đồng trong BHNT rất đa dạng 13

5.4. Phí bảo hiểm nhân thọ chịu tác động tổng hợp của nhiều 13

yếu tố, vì vậy quá trình định phí khá phức tạp

5.5. BHNT ra đời và phát triển trong những điều kiện kế toán 14

xã hội nhất định

II. Các loại hình BHNT 15

1. Phân loại theo rủi ro bảo hiểm 15

1.1. Bảo hiểm trong trường hợp tử vong 15

1.2. Bảo hiểm trong trường hợp sống (sinh kỳ) 17

2. Phân loại theo phương thức tham gia bảo hiểm 18

2.1. Bảo hiểm cá nhân 18

2.2. Bảo hiểm nhón 18

3. Phân loại theo thời hạn hợp đồng 19

III. Sản phẩm bảo hiểm An sinh giáo dục trong hệ thống BHNT 19

1. Bảo hiểm cho trẻ em trên thế giới 19

2. Bảo hiểm cho trẻ em tại Việt Nam (sản phẩm bảo hiểm ASGD 20 hay Phú tích luỹ, Phú tương lai...)

3. Nội dung cơ bản của An sinh giáo dục 21

3.1. Một số khái niệm 21

3.2. Trách nhiệm và quyền lợi bảo hiểm 26

3.3. Bảo tức 29

3.4. Số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm 30

3.5. Thủ tục bảo hiểm

3.6. Thời điểm pháp sinh hiệu lực, thời hạn, huỷ bỏ, thay đổi 35

chuyển nhượng hợp đồng bảo hiểm

3.7. Chi trả bảo hiểm 37

3.8. Giải quyết tranh chấp 38

Chương II: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI SẢN PHẨM BẢO HIỂM AN

SINH GIÁO DỤC TRONG HỆ THỐNG BHNT TẠI VIỆT NAM

I. Sản phẩm bảo hiểm An sinh giáo dục tại Việt Nam 39

1. Ý nghĩa của sản phẩm bảo hiểm An sinh giáo dục 39

2. So sánh sản phẩm bảo hiểm ASGD của các Công ty bảo hiểm 41 nhân thọ tại Việt Nam

a. So sánh ASGD của Bảo Việt với Phú tích luỹ Giáo dục của 42

Prudential.

b. So sánh ASGD của Bảo Việt với ASGD của Công ty Bảo 44

hiểm nhân thọ AIA

c. So sánh ASGD của Bảo Việt với ASGD của Công ty Bảo 46

hiểm Bảo Minh CMG

d. So sánh ASGD của Bảo Việt với Giáo dục hỗn hợp của 47

Công ty Manulife

II. Tình hình triển khai sản phẩm bảo hiểm ASGD tại Việt Nam 49

1. Tình hình phát triển của thị trường BHNT Việt Nam 49

a. Tình hình phát triển của thị trường bảo hiểm thương mại 49

Việt Nam

b. Tình hình phát triển của thị trường bảo hiểm Nhân thọ Việt 54

Nam

2. Tình hình triển khai sản phẩm ASGD tại Việt Nam 63

2.1. Công tác khai thác 63

2.2. Công tác đánh giá rủi ro 66

3. Nhận xét và đánh giá về bảo hiểm ASGD của Việt Nam trong 67 thời gian qua

a. Đánh giá chung về nghiệp vụ 67

b. Hiệu quả kinh tế xã hội của bảo hiểm ASGD tại Việt Nam 68

c. Đánh giá chung về kết quả triển khai sản phẩm bảo hiểm 71

ASGD tại Việt Nam

Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ PHÁT 77

TRIỂN SẢN PHẨM BẢO HIỂM ASGD

I. Định hướng và dự báo về bảo hiểm ASGD tại Việt Nam 77

II. Kinh nghiệm về bảo hiểm nhân thọ của một số nước trên 79

thế giới

1. Châu âu 79

2. Mỹ 85

III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển sản 87

phẩm bảo hiểm ASGD

1. Các giải pháp vĩ mô 87

a. Hoàn thiện khung pháp lý cho ngành BHNT 87

b. Xây dựng các biện pháp quản lý cho ngành kinh doanh bảo 91

hiểm nhân thọ

c. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 93

d. Đưa ra một số biện pháp khuyến khích 94

2. Các giải pháp về phía các Công ty BHNT 95

a. Tăng cường tuyên truyền quảng cáo 95

b. Tăng cường mở rộng mạng lưới đại lý khai thác 97

c. Đa dạng hoá các biện pháp khai thác và nâng cao chất lượng 97 khai thác

d. Xây dựng phương pháp khai thác thích hợp với từng phần 99

thị trường

e. Công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý cán bộ 101

f. Công tác giám định và trả tiền bảo hiểm 101

3. Các biện pháp khác 102

a. Ứng dụng thành tựu mới của khoa học công nghệ 102

b. Tăng cường hợp tác 102

c. Mở rộng đầu tư phí 102

KẾT LUẬN

CHÚ THÍCH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xem tất cả 123 trang.

Ngày đăng: 29/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí