Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự trên cơ sở số liệu của tỉnh Đắk Nông - 14

- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Luật tố tụng hình sự Việt Nam trong việc bảo đảm quyền con người của hoạt động xét xử từ sau cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay.

- Nghiên cứu, đánh giá làm sáng tỏ bức tranh về việc bảo đảm quyền con người của hoạt động xét xử qua thực tiễn xét xử ở tỉnh Đắk Nông; những tồn tại, hạn chế của thực tiễn việc bảo đảm quyền con người của hoạt động xét xử, cũng như những nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế đó;

- Xác định rò vai trò trách nhiệm của Toà án trong việc đảm bảo quyền con người; nhận diện việc vi phạm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự của Toà án nhân dân tỉnh Đắk Nông;

- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đề xuất các định hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự và nâng cao hiệu quả của việc đảm bảo quyền con người trong hoạt động xét xử hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền và cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Dương Thanh Biểu (2007), "Bàn về việc tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa hình sự sơ thẩm", Kiểm sát, (13).

2. Dương Thanh Biểu (2007), Kỹ năng tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự liên quan đến phụ nữ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

3. Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

4. Dương Thanh Biểu (2008), Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

5. Vũ Ngọc Bình (2000), Các nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của Tòa án trong Quyền con người trong quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

6. Vũ Ngọc Bình (Tuyển chon ), Các nguyên tắc về bảo vệ tất cả những

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự trên cơ sở số liệu của tỉnh Đắk Nông - 14

người bị giam giữ hay tù dưới bất kỳ hình thức nào trong Sđd.


7. Vũ Ngọc Bình (Tuyển chon trong Sđd.

8. Vũ Ngọc Bình (Tuyển choṇ

pháp luật trong Sđd.

), Hướng dẫn về vai trò của công tố viên


), Quy ước đạo đức của quan chức thi hành


9. Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo Những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

10. Lê Tiến Châu (2002), "Tìm hiểu các kiểu tố tụng hình sự", Khoa học pháp lý, (8).

11. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

12. Nguyễn Ngọc Chí (2009), Đề cương chi tiết bài giảng Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam, Hà Nội.

13. Nguyễn Ngọc Chí (2012), “Luật tố tụng hình sự Việt nam với việc bảo vệ quyền con người”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội.

14. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 quy định về tổ chức các tòa án và ngạch Thẩm phán, Hà Nội.

15. Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4 về ấn định thẩm quyền các Tòa án và sự phân công giữa các nhân viên trong tòa quy định, Hà Nội.

16. Nguyễn Bá Diến (Chủ biên) (2001), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Vũ Thị Bích Diệp (2003), Tố tụng tranh tụng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

18. Vũ Thị Bích Diệp (2007), Nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật" trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 2/6 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.

23. Phan Gia Hi (2006), "Tòa gợi mở cho bị cáo tranh tụng", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, (86).

24. Nguyễn Thu Hiền (2005), "Bồi thẩm đoàn và hiệu quả tranh tụng trong phiên tòa tại Tòa đại hình Pháp", Tòa án nhân dân, (11).

25. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

26. Tô Văn Hòa (2007), Tính độc lập của Tòa án, Nxb Lao động, Hà Nội.

27. Tô Văn Hòa (2009), "Những đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng và phương hướng hoàn thiện tố tụng hình sự Việt Nam", Tài liệu hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.

28. Nguyễn Văn Huyên (2006), Kỹ năng xét xử vụ án hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội.

29. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình Luật Hiến pháp các nước tư bản, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

30. Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31. Khoa Luật – Đaị hoc̣

quyền 1948, Hà Nội.

Quốc gia Hà Nội (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân


32. Khoa Luât

– Đaị hoc

Quốc gia Hà Nôi

(2011), Giới thiệu các văn kiện

quốc tế về quyền con người, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.

33. Tương Lai (2007), "Thượng tôn pháp luật", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, (64).

34. Liên hợp quốc (1985), Bản các nguyên tắc cơ bản của Liên hợp quốc về tính độc lập của tư pháp.

35. Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội.

36. Nguyễn Đức Mai (2007), "Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theo tinh thần cải cách tư pháp, một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Tòa án nhân dân, (17).

37. Đức Minh (2007), "Tranh tụng không có nghĩa bỏ hẳn xét hỏi", Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh, (42).

38. Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (10).

39. Vò Thị Kim Oanh (2007), Xét xử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội.

40. Nguyễn Thái Phúc (2009), "Mô hình tố tụng hình sự pha trộn", Tài liệu hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.

41. Nguyễn Thái Phúc (2009), "Vấn đề tranh tụng và tăng cường tranh tụng trong tố tụng hình sự theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (7).

42. Đinh Văn Quế (2004), "Vai trò của Hội đồng xét xử trong việc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự", Tòa án nhân dân, (1).

43. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội.

44. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội.

45. Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

46. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội.

47. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.

48. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội.

49. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội.

50. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội

51. Trần Đại Thắng (2009) "Mô hình tố tụng hình sự thẩm cứu và đề xuất hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam", Tài liệu hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội.

52. Đỗ Văn Thinh (2007), "Vai trò của Hội đồng xét xử và Kiểm sát viên trong thủ tục xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm", Tòa án nhân dân, (18).

53. Nguyễn Trương Tín (2009), "Một số vấn đề về vai trò của Tòa án trong quá trình tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm trong điều kiện cải cách tư pháp", Tòa án nhân dân, (1).

54. Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Báo cáo số 420/BC-TA ngày 20/6 về vai trò thẩm phán chủ tọa phiên tòa trong việc tranh tụng tại phiên tòa, Hải Phòng.

55. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2010 - 2014), Thống kê của Phòng Tổng hợp, Đắk Nông.

56. Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Theo báo cáo số 131/BC-TA, ngày 07/1/2013 của Tòa Hình sự - về việc rút kinh nghiệm xét xử án năm 2012, Đắk Nông.

57. Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 16 ngày 27/9 hướng dẫn về trình tự tố tụng sơ thẩm, Hà Nội.

58. Tòa án nhân dân tối cao (2002), Kết luận số 290 ngày 05/11 gửi các địa phương về vấn đề tranh tụng tại phiên tòa, Hà Nội.

59. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tập huấn về thi hành Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

60. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội.

61. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Công văn Số: 48/TANDTC-TK ngày 17/3 về việc trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Hà Nội.

62. Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh.

63. Nguyễn Văn Trượng (2008), "Thực trạng tranh tụng tại phiên tòa hình sự và việc nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp", Tòa án nhân dân, (13).

64. Đào Trí Ú c (2000), Luật hình sự Việt Nam (Quyển 1 - Những vấn đề chung), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

65. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

66. Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển luật học, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

67. Vò Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

* Tiếng Anh

68. Humam (2006), (The transparency of court proceedings in comparative jurisprudence), Youth Initiative for Human Rights.

69. Lawyers Committee for Human Rights (2000), (What is a fair trial? A Basic Guide to Legal Standards and Practice).

70. Lemmens, P (2014), The right to a fair trial.


* Trang Web

71. http://dantri.com.vn, "Gỡ vướng để tăng lương cho quan tòa", (ngày 20/4/2010).

72. http://hcm.24h.com.vn, "Khi Thẩm phán nhúng chàm", (ngày 06/12/2009).

73. http://kosy.vn, "Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", (ngày 2/10/2009).

74. http://romalaw.com.vn, "Thẩm phán, Luật sư và Luật sư cố vấn pháp luật khác nhau như thế nào", (ngày 08/12/2009).

75. http://thongtin phapluatdansu. wordpress.com, "Chế độ đãi ngộ đối với Thẩm phán Liên bang Nga", (ngày 29/01/2008).

76. http://tuoitre.vn, "Vơ vét để có đủ Thẩm phán", (ngày 28/11/2006).

77. http://vietbao.vn, "35 Thẩm phán bị kỷ luật truy cứu hình sự", (ngày 22/01/2008).

78. http://vnexpress.net, "Tạt axit vào Thẩm phán bị phạt 28 năm tù", (ngày 20/5/2006).

79. http://www. laodong.com.vn, "Cải cách tư pháp phải dựa trên nền tảng vững chắc" (ngày 19/11/2007).

80. http://www.baomoi.com, "Chuyện nghề của một cựu Thẩm phán", (ngày 18/7/2010).

81. http://www.hcmcbar.org, "Tăng cường tính độc lập của tòa án", (ngày 22/9/2009).

82. http://www.laodong.com.vn, "Nguyên Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang sắp phải hầu tòa", (ngày 07/9/2010).

83. http://www.legallink.vn, "Sự độc lập của Thẩm phán", (ngày 06/8/2010).

84. http://www.phong.gov.vn, "Chế độ đối với Thẩm phán", (ngày 15/11/2009).

85. http://www.toquoc.gov.vn, “Bổ sung 508 Thẩm phán”, (ngày 17/7/2009).

86. http://www.xaluan.com, "Hưng vườn Điều đe dọa giết Thẩm phán, Kiểm sát viên", (ngày 06/5/2010).

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 28/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí