Ảnh hưởng của mưa đến sự ổn định của đập đất Việt An - 2


1.2.3 Quá trình thấm do mưa

Quá trình thấm là quá trình nước từ mặt đất thâm nhập vào trong đất. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ thấm bao gồm các điều kiện trên mặt đất, các tính chất của đất như độ rỗng, độ dẫn thuỷ lực và hàm lượng ẩm hiện có trong đất.

Sự phân bố lượng ẩm trong đất khi có nước thấm xuống đất thể hiện qua các vùng sau: trên cùng là vùng ẩm bảo hoà gần mặt đất; dưới đó là vùng truyền ẩm từ vùng bảo hoà, vùng này có hàm lượng ẩm tương đối đồng đều; hết vùng truyền ẩm là vùng ướt trong đó độ ẩm giảm dần theo chiều sâu.

Như vậy khi có mưa, dòng thấm từ mặt đập đất sẽ qua vùng đất không bảo hoà để đến vùng bảo hoà phía dưới khi gặp đường bảo hoà của đập.

Tốc độ thấm là tốc độ nước từ mặt đất đi vào trong đất. Nếu trên mặt đất có nước đọng, nước sẽ thấm xuống đất theo tốc độ thấm tiềm năng. Nếu tốc độ mưa nhỏ hơn tốc độ thầm tiềm năng thì tốc độ thấm thực tế nhỏ hơn tốc độ thấm tiềm năng.

Lượng thấm luỹ tích là độ sâu cộng dồn của nước thấm trong một thời kỳ đã cho.

1.3 Tổng quan về ổn định đập đất

1.3.1 Các yếu tố gây mất ổn định

Đập đất là công trình dâng nước được làm bằng vật liệu địa phương khối lớn, vì vậy không có khả năng mất ổn định về lật và trượt theo mặt nền. Dưới tác dụng của tải trọng đập thường mất ổn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 41 trang tài liệu này.


định theo hình thức trượt mái thượng và hạ lưu khi chọn mặt cắt đập không hợp lý.

Ảnh hưởng của mưa đến sự ổn định của đập đất Việt An - 2

Tính chất cơ lý của vật liệu là yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến ổn định mái dốc, tuy nhiên đó không phải là nguyên nhân duy nhất mà còn phụ thuộc vào ngoại lực tác dụng như lực thuỷ tĩnh, áp lực thấm, lực động đất, áp lực kẽ hỗng trong quá trình cố kết...

1.3.2 Mặt trượt phá hoại mái đất

1.3.2.1 Cơ chế phá hoại của mái đất

Nguyên nhân chính của sự phá hỏng mái đất là sự chênh lệch áp lực do trọng lượng bản thân đất của mái đất theo phương của trọng lực. Khi ứng suất cắt phát sinh do sự chênh lêch áp lực ấy lớn lên và phát triển trong khối đất đến một trị số nào đó hoặc trong một miền nào đó trong khối đất mà cường độ chống cắt của bản thân đất không chịu nổi thì sự phá hỏng sẽ xảy ra.

1.3.2.2 Hình dạng mặt trượt

Sự trượt có thể xảy ra cục bộ hoặc phổ biến trên một chiều dài nhất định; mặt trượt có dạng của mặt cong hai chiều hoặc mặt trụ.

1.3.2.3 Kết luận về mặt trượt phá hoại khối đất

Từ những điều trình bày trên, có những điều cần quan tâm khi phân tích ổn định mái đất và nền đất:

1. Sự phá hoại khối đất (mái đất, nền dốc) là sự phá hoại cắt trượt theo một mặt trượt nhất định - mặt trượt nguy hiểm nhất.

2. Khi phân tích ổn định khối đất, giả thiết mọi điểm thuộc mặt trượt đều ở trạng thái cân bằng giới hạn giả định là chấp nhận được, tức công nhận đẳng thức :


 = 0m (1.2)

Trong đó

 - ứng suất cắt tại điểm đang xét (kN/m2 hay kPa)

0m - cường độ chống cắt huy động của đất nơi đang xét (kN/m2 hay kPa), xác định theo công thức Coulomb

1

0m = F .[(  - u ) tg’ + c’]

(1.3)

3. Đất thuộc khối đất trượt hầu như không bị xáo động do

trượt. Do đó khi phân tích ổn định mái đất, nền đất, giả thiết khối đất trượt ứng xử như vật thể rắn là chấp nhận được.

Chương 2. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN THẤM ĐẬP ĐẤT

2.1 Lý thuyết cơ bản về thấm

2.1.1 Định luật Đacxy về thấm

2.1.2 Thấm có áp và thấm không áp

2.1.3 Thấm phẳng và thấm không gian

2.1.4 Thấm ổn định và không ổn định

2.1.5 Hiện tượng mao dẫn trong thấm không áp

2.1.6 Các phương pháp tính thấm

Dòng thấm qua công trình nền và đập đất có thể tính theo phương pháp giải tích cổ điển, phương pháp lực và phương pháp số. Các phương pháp giải tích cổ điển chỉ có thể giải được trong các trường hợp thấm đơn giản, còn đa số các trường hợp đều phải giải theo phương pháp số.

12


Trong các phương pháp số, phương pháp phần tử hữu hạn có nhiều ưu điểm vì đáp ứng được miền tính toán không đồng chất, có dạng hình học tuỳ ý, điều kiện biên tuỳ ý. Phương pháp nầy đã được sử dụng để thiết lập thuật toán trong phần mềm Geo.Slope; luận văn sử dụng phần mềm nầy để nghiên cứu ảnh hưởng dòng thấm đến đập đất.

2.1.7 Lý thuyết phương pháp phần tử hửu hạn cho bài toán thấm

Trình tự giải một bài toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn:

* Rời rạc hoá miền tính toán  .

* Chọn hàm xấp xỉ.

* Xây dựng các phương trình phần tử .

* Ghép nối các ma trận phần tử vào ma trận tổng

thể.


* Áp đặt các điều kiện biên.

* Giải hệ phương trình đại số.

2.1.7.1 Phương trình dòng thấm ổn định trong môi trường thấm bão hoà

  K

h     K

h     K

h   q  0

(2.15)

x  x x  y  y y  z  z z 

     

2.1.7.2 Phương trình dòng thấm không ổn định trong môi trường thấm bão hoà

  K

h     K

h     K

h   q  S h

(2.16)

x  x x  y  y y  z  z z 

s t

     

2.1.8 Các trường hợp tính thấm qua đập đất

2.2 Mưa thấm vào đất

* Lượng thm lutích và tc độ thm tim năng

13


Khi trên mặt đất có nước đọng, nước sẽ thấm vào đất với một tốc độ thấm tiềm năng f và với một lượng thấm luỹ tích F.

Lượng thấm luỹ tích F là độ sâu cộng dồn của nước thấm trong một thời kỳ đã cho và bằng tích phân của tốc độ thấm trên thời kỳ đó:

t

F(t) = ∫ f ( ) d

0


(2.30)

Biến đổi ngược lại ta có tốc độ thấm là đạo hàm theo thời gian của lượng thấm luỹ tích:

f(t) =

dF (t)

dt

(2.31)

* Thời gian sinh nước đọng

Trong một trận mưa, nước chỉ có thể đọng lại trên mặt đất khi cường độ của mưa i lớn hơn khả năng thấm của đất (hệ số thấm hay độ dẫn thuỷ lực K). Thời gian sinh nước đọng là khoảng thời gian tính từ thời điểm bắt đầu mưa đến thời điểm nước bắt đầu đọng trên mặt đất. Trước khi sinh nước đọng (t tp), vùng bảo hoà trên mặt đất lan dần xuống tầng sâu hơn và dòng chảy trên mặt đất xuất hiện từ lượng nước đọng.

Với quá trình thấm trong đất đối với một trận mưa cường độ i, khởi đầu một cách tức thời và tiếp diễn không hạn định, có 3 nguyên


tắc được xét đến khi xác định thời gian sinh nước động: (1) trước khi sinh nước đọng, toàn bộ mưa đều thấm xuống đất; (2) tốc độ thấm tiềm năng f là một hàm của lượng thấm luỹ tích và (3) nước đọng xuất hiện khi tốc độ thấm tiềm năng nhỏ hơn hoặc bằng cường độ mưa.

2.3 Các bài toán thấm trong SEEP/W-Geoslop

2.3.1 Giới thiệu chung

2.3.2 Ứng dụng của phần mềm SEEP/W-Geoslop

2.3.2.1 Thấm tự do qua đập đất

2.3.2.2 Mưa thấm xuống đất

2.3.2.3 Thấm từ các ao, hồ

2.3.2.4 Bài toán áp lực nước lỗ rỗng dư

2.3.2.5 Bài toán thấm theo thời gian

Chương 3. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI ĐẤT

3.1 Trường hợp tính toán (QPVN 11-77)

3.1.1 Thượng lưu

3.1.2 Hạ lưu

3.1.3 Xác định cung trượt nguy hiểm nhất

Hệ số ổn định nhỏ nhất ứng với một cung trượt gọi là cung trượt nguy hiểm nhất, ứng với một cung trượt nguy hiểm nhất có một tâm trượt O nhất định.

3.1.4 Điều kiện ổn định

Để đập ổn định nhỏ nhất : Fmin,min  [F]. F : hệ số ổn định tính toán của mái dốc.


3.2 Tổng quan về phương pháp phân thỏi tính hệ số an toàn ổn định của mái đất


3.2.1 Nguyên lý cơ bản

K  M ct (chèng tr−ît) M gt (gay tr−ît)


(3.1)

Đến nay, phương pháp phân thỏi được coi như một phương pháp số rất có hiệu lực để tính toán ổn định của mái đất vì có thể xét đến tính không đồng chất của đất và trị số áp lực nước lỗ rỗng tại mọi điểm trong khối đất.

Đáy thỏi là một mảnh của mặt trượt nên hai lực T và N phải thoả mãn điều kiện cân bằng giới hạn Mohr - Coulomb.



Hình 3.1 : Sơ đồ lực tổng quát tác dụng vào một thỏi

3.2.2 Điều kiện bền Mohr - Coulomb cho quan hệ giữa N và T0 trên mặt trượt

Nếu đáy thỏi là một mảnh của mặt trượt thực thì có :


T0 = N’tg’ + c’l (3.1a)

Trong đó : N’ là lực pháp tuyến hiệu quả; ’, c’ là góc ma sát và lực dính đơn vị của đất có được bằng thí nghiệm cắt thoát nước.

Nếu đáy thỏi là mảnh của mặt trượt giả định thì có

T0= N’tgm’ + c’ml (3.1b)


hay T0

= N' tg'  c'


(3.1c)

F F

Trong đó ’m , c’m là phần huy động của ’, c’ đủ để chống


lại sự trượt : tg’m =

tg '

F


; c’m =

c' (3.1d)

F


3.3 Lý thuyết tính toán ổn định mái dốc của modun Slope/w trong phần mềm Geo.Slope

3.3.1 Định nghĩa các biến

Công thức cân bằng giới hạn giả thiết rằng:

- Đất làm việc như vật liệu tuân theo quan hệ Mohr-Coulomb.

- Hệ số an toàn của thành phần lực dính và thành phần ma sát của sức kháng cắt là bằng nhau cho mọi lớp đất trong mặt trượt.

- Hệ số an toàn là giống nhau cho mọi cột đất trong mặt trượt.

Xem tất cả 41 trang.

Ngày đăng: 27/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí