BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
_
NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN CAM KẾT TỔ CHỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 60340102
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh hưởng của hoạt động trách nhiệm xã hội của các ngân hàng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến cam kết tổ chức của người lao động - 2
- Thành Phần Trách Nhiệm Xã Hội Của Doanh Nghiệp
- Ảnh Hưởng Của Trách Nhiệm Xã Hội Đến Người Lao Động
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN VĂN NGÃI
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi, Nguyễn Thị Thùy Dung , học viên cao học Khóa 20 – Khoa Quản trị Kinh doanh, là tác giả của luận văn tốt nghiệp cao học này . Tôi xin cam kết đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi , kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trước đây bởi bất kỳ ai, bất kỳ tổ chức nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên.
Học viên: Nguyễn Thị Thùy Dung
Lớp Quản trị Kinh doanh Đêm 4 – Khóa 20
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục bảng Danh mục hình
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1
1.1 Lý do chọn đề tài và xác định vấn đề 1
1.2 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.4 Thời gian thực hiện, phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu 4
1.6 Ý nghĩa và ứng dụng của đề tài 4
1.7 Kết cấu đề tài 5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 6
2.1 Lý thuyết về trách nhiệm xã hội 6
2.1.1 Khái niệm về trách nhiệm xã hội 6
2.1.1.1 Quan điểm cổ đông 6
2.1.1.2 Quan điểm các bên liên quan 7
2.1.1.3 Quan điểm xã hội 8
2.1.2 Thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 9
2.1.2.1 Mô hình tháp trách nhiệm xã hội của Carroll (1979, 1999) 9
2.1.2.2 Khung thành phần trách nhiệm xã hội của EU (2001) 11
2.2 Cam kết tổ chức 15
2.3 Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến cam kết tổ chức 16
2.3.1 Cơ sở lý luận về ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến người lao động 16
2.3.2 Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến người lao động 17
2.3.3 Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đến cam kết tổ chức 18
2.4 Hoạt động trách nhiệm xã hội tại Việt Nam 19
2.5 Hoạt động trách nhiệm xã hội tại một số ngân hàng tại Việt Nam 22
2.6 Mô hình và giả thuyết nghiên cứu 26
2.6.1 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hội và phi xã hội 27
2.6.2 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động 28
2.6.3 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng 28
2.6.4 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến chính phủ 29
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
3.1 Quy trình nghiên cứu 31
3.1.1 Quy trình nghiên cứu 31
3.1.2 Nghiên cứu định tính 32
3.1.3 Nghiên cứu định lượng 34
3.1.3.1 Thông tin chung 34
3.1.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 34
3.2 Thang đo 35
3.2.1 Biến phụ thuộc – Cam kết tổ chức 35
3.2.2 Biến độc lập – Hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 36
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40
4.1 Mô tả mẫu khảo sát 40
4.2 Kiểm định độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach alpha 41
4.2.1 Kiểm định thang đo hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 41
4.2.2 Kiểm định thang đo cam kết với tổ chức của người lao động 43
4.3 Kiểm định giá trị thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA 44
4.3.1 Kiểm định giá trị thang đo hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng ...44
4.3.2 Kiểm định giá trị thang đo cam kết tổ chức của người lao động 48
4.3.3 Hiệu chỉnh mô hình, giả thuyết nghiên cứu 49
4.4 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 50
4.4.1 Đánh giá hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 50
4.4.2 Đánh giá mức độ cam kết tổ chức của người lao động 53
4.4.3 Phân tích ảnh hưởng của hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng đến cam kết tổ chức của người lao động 54
4.5 So sánh kết quả nghiên cứu với các nghiên cứu khác 56
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59
5.1 Kết luận 59
5.2 Một số gợi ý nhằm nâng cao mức độ cam kết tổ chức của người lao động thông qua hoạt động trách nhiệm xã hội 60
5.2.1 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động 60
5.2.2 Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hội và phi xã hội 62
5.3 Hạn chế và kiến nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo 62
Tài liệu tham khảo Phụ lục
Bảng 2.1: Ngân sách dành cho hoạt động cộng đồng của Sacombank 2012 25
Bảng 3.1: Thang đo cam kết tổ chức 36
Bảng 3.2: Thang đo hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 38
Bảng 4.1: Mô tả mẫu khảo sát về giới tính 40
Bảng 4.2: Mô tả mẫu khảo sát thời gian làm việc 40
Bảng 4.3: Mô tả mẫu khảo sát về loại hình ngân hàng 41
Bảng 4.4: Mô tả mẫu khảo sát về chức vụ 41
Bảng 4.5: Cronbach alpha các thành phần thang đo hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 42
Bảng 4.6: Cronbach alpha thang đo cam kết với tổ chức của người lao động 44
Bảng 4.7: Kiểm định KMO và Barlett thang đo hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 45
Bảng 4.8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo hoạt động trách nh iệm xã hội của ngân hàng 46
Bảng 4.9: Cronbach alpha thang đo hoạt động trách nhiệm xã hội hướ ng đến khách hàng và cơ quan công quyền 47
Bảng 4.10: Bảng tóm tắt cơ cấu thang đo Hoạt động trách nhiệm xã hội 48
Bảng 4.11: Kiểm định KMO và Barlett thang đo cam kết tổ chức 48
Bảng 4.12: Kết quả phân tích nhân tố khám phá của thang đo cam kết với tổ chức của người lao động 49
Bảng 4.13: Bảng mô tả đặc điểm các thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội của ngân hàng 51
Bảng 4.14: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến các bên liên quan mang tính xã hội và phi xã hội 51
Bảng 4.15: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến người lao động 51
Bảng 4.16: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Hoạt động trách nhiệm xã hội hướng đến khách hàng và cơ quan công quyền 52
Bảng 4.17: Bảng mô tả đặc điểm các biến quan sát thành phần Cam kết tổ chức của người lao động 53
Bảng 4.18: Bảng trọng số hồi quy 55
Hình 2.1: Mô hình tháp trách nhiệm xã hội của Carroll (1999) 10
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu đề xuất 26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 31
Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 50