Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Của Việc Tránh Thuế Đối Với Hợp Đồng Vay Ngân Hàng.


Industry fix effect

Number of observations

913

851

851

690

R-Squared

0.53

0.548

0.548

0.572

Tên biến

Loan Cost

Bảng A: Biến tránh thuế


ETR

0.001




(0.390)





BT_diff


-0.005




(0.749)




BTda_diff



-0.005




(0.748)



BTper_diff




0.012




(0.188)

Bảng B: Biến kiểm soát


Size

-0.009***

-0.010***

-0.010***

-0.010***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.002)


ROA

0.086

0.1

0.1

0.117

(0.164)

(0.149)

(0.149)

(0.164)


Lev

-0.021

-0.028*

-0.028*

-0.0124

(0.161)

(0.095)

(0.095)

(0.517)


PPE

-0.042

-0.050

-0.050

-0.0721

(0.245)

(0.217)

(0.217)

(0.136)


Cash

-0.079***

-0.088***

-0.088***

-0.083**

(0.009)

(0.006)

(0.006)

(0.014)


Growth

0.000**

0.000***

0.000***

0.001

(0.015)

(0.005)

(0.005)

(0.637)


M/B

0.002

0.002

0.002

0.004**

(0.303)

(0.388)

(0.388)

(0.032)


Private

0.007

0.006

0.006

0.009

(0.284)

(0.436)

(0.436)

(0.311)


constant

0.353***

0.372***

0.372***

0.351***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)

Year fix effect

Industry fix effect

Number of observations

820

759

759

614

R-Squared

0.18

0.19

0.19

0.207

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 59 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của hành vi tránh thuế đến hợp đồng vay ngân hàng của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh - 5


Tên biến

Loan Maturity

Bảng A: Biến tránh thuế


ETR

-0.004




(0.354)





BT_diff


-0.029




(0.202)




BTda_diff



-0.029




(0.194)



BTper_diff




-0.028




(0.392)

Bảng B: Biến kiểm soát


Size

-0.017***

-0.016***

-0.016***

-0.013**

(0.003)

(0.006)

(0.006)

(0.037)


ROA

-0.142

-0.191*

-0.191*

-0.103

(0.197)

(0.090)

(0.090)

(0.336)


Lev

0.291***

0.308***

0.308***

0.376***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)


PPE

-0.142**

-0.103*

-0.103*

-0.133**

(0.014)

(0.083)

(0.083)

(0.035)


Cash

-0.362***

-0.363***

-0.363***

-0.355***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)


Growth

0.004***

0.004***

0.004***

-0.001

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.606)


M/B

0.002

0.002

0.002

-0.003

(0.779)

(0.798)

(0.798)

(0.733)


Private

0.012

0.008

0.008

0.011

(0.422)

(0.603)

(0.603)

(0.518)


constant

0.850***

0.792***

0.792***

0.633***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)

Year fix effect

Industry fix effect

Number of observations

917

855

855

694

R-Squared

0.534

0.56

0.56

0.597

Nguồn: Tác giả tự tính toán

Hồi quy mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và quyết định cho vay của ngân hàng bằng cách sử dụng phân tích đa biến. Các biến phụ thuộc là các biến cho vay của ngân hàng: Loan Structure, Loan Cost và Loan Maturity. Biến độc lập là biến


thuế suất hiệu lực (ETR) tại năm t-1, chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán (BT_diff) tại năm t-1, chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán khi xem xét các khoản tích lũy linh hoạt (BTda_diff) tại năm t-1 và chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán khi xem xét khoản chênh lệch vĩnh viễn (BTper_diff) tại năm t-1. Biến kiểm soát là biến đặc trưng của doanh nghiệp tại năm t-1 như tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ số nợ trên tổng tài sản (Lev), tài sản hữu hình trên tổng tài sản (PPE), tiền mặt và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản (Cash), mức tăng trưởng theo doanh thu (Growth), sở hữu (Private), giá thị trường trên giá trị sổ sách (M/B) và vốn hóa thị trường (size). Ước tính dựa trên phép hồi quy OLS với các sai số chuẩn được điều chỉnh theo phương sai thay đổi; p_values trong ngoặc đơn đại diện cho kết quả kiểm định tính vững với tác động cố định năm và ngành. ***, **, * có nghĩa là mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5% và 10%.

4.1.2.2. Phân tích thực nghiệm.

Bảng 4.3 báo cáo kết quả hồi quy mối quan hệ giữa các biến tránh thuế và các khoản vay ngân hàng bằng cách sử dụng phân tích đa biến. Kết quả của nhóm Loan Structure cho thấy việc tránh thuế TNDN có tương quan âm với các khoản vay ngân hàng sau khi kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng khác, điều này có nghĩa là việc tránh thuế TNDN đi kèm với việc các công ty vay ngân hàng ít hơn trên góc độ các biến tránh thuế. Kết quả của nhóm Loan Cost cho thấy việc tránh thuế có tương quan dương với chi phí vay từ ngân hàng, điều này có nghĩa là việc tránh thuế TNDN đi kèm với chi phí vay ngân hàng sẽ cao hơn từ góc độ ETR và BTper_diff. Ngược lại, việc tránh thuế có tương quan âm với chi phí vay ngân hàng từ góc độ BT_diff và BTda_diff. Kết quả của nhóm Loan Maturity cho thấy mối tương quan âm giữa việc tránh thuế TNDN đối các điều khoản vay ngân hàng từ góc độ thuế suất hiệu lực cũng như chênh lệch thuế giữa chính sách thuế và chế độ kế toán. Cụ thể, việc tránh thuế sẽ rút ngắn thời hạn vay và thời gian đáo hạn với mức tăng của thuế suất hiệu lực và chênh lệch thuế giữa chính sách thuế và chế độ kế toán. Từ kết quả bảng 4.3 cho thấy, mức độ tránh thuế TNDN tương quan nghịch với thời hạn vay và tương quan thuận với chi phí vay, nhưng không đủ cơ sở khoa học để xác định trên thị trường chứng


khoán Tp.HCM mức độ tránh thuế TNDN có tương quan dương với các khoản vay ngân hàng. Do đó, chấp nhận giả thiết H1, H3, nhưng không đủ cơ sở khoa học để chấp nhận giả thiết H2 đã được đề xuất.

4.2. Các yếu tố ảnh hưởng của việc tránh thuế đối với hợp đồng vay ngân hàng.

4.2.1. Xem xét rủi ro vỡ nợ

4.2.1.1. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.4: mối quan hệ giữa tránh thuế và khả năng vỡ nợ.



Tên biến

Khả năng vỡ nợ của khoản vay (Biến phụ thuộc = Biến giả (Vỡ nợ)

Bảng A: Biến tránh thuế


ETR

-0.199




(0.394)





BT_diff


-0.011




(0.979)




BTda_diff



-0.007




(0.986)



BTper_diff




-0.274




(0.574)

Bảng B: Biến kiểm soát


Size

-0.0467

-0.048

-0.048

-0.036

(0.491)

(0.492)

(0.492)

(0.648)


ROA

-0.83

-0.001

-0.002

1.337

(0.569)

(0.999)

(0.999)

(0.324)


Lev

-0.322

-0.514

-0.514

-0.217

(0.532)

(0.337)

(0.337)

(0.721)


PPE

-0.389

-0.344

-0.344

0.261

(0.609)

(0.664)

(0.664)

(0.766)


Cash

-2.212***

-2.510***

-2.510***

-3.071***

(0.002)

(0.001)

(0.001)

(0.000)


Growth

0.024*

0.024**

0.024**

-0.034

(0.051)

(0.033)

(0.033)

(0.531)


M/B

0.071

0.044

0.044

0.035

(0.341)

(0.524)

(0.525)

(0.646)


Private

-0.288

-0.314

-0.314

-0.159

(0.123)

(0.106)

(0.106)

(0.471)

constant

1.518

1.662

1.661

1.459



(0.422)

(0.399)

(0.399)

(0.506)

Year fixed effect

Industry fixed effect

Number of observations

910

849

849

688

Nguồn: Tác giả tự tính toán

Bảng này trình bày kết quả hồi quy logistic về khả năng không thanh toán khoản vay liên quan đến hành vi tránh thuế từ năm 2010 đến 2017. Biến phụ thuộc bằng 1 nếu một công ty có thể không có khả năng thanh toán khoản vay, trong đó tác giả lấy khoản vay ngắn hạn công ty nhận được trong năm trước trừ khoản vay được trả trong năm hiện tại, nếu chênh lệch này lớn hơn 0, điều này cho thấy công ty không trả được nợ đúng hạn và khả năng vỡ nợ sẽ nhận giá trị là 1, ngược lại là 0. Biến độc lập là biến thuế suất hiệu lực (ETR) tại năm t-1, chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán (BT_diff) tại năm t-1, chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán khi xem xét các khoản tích lũy linh hoạt (BTda_diff) tại năm t-1 và chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán khi xem xét khoản chênh lệch vĩnh viễn (BTper_diff) tại năm t-1. Biến kiểm soát là biến đặc trưng của doanh nghiệp tại năm t-1 như tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ số nợ trên tổng tài sản (Lev), tài sản hữu hình trên tổng tài sản (PPE), tiền mặt và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản (Cash), mức tăng trưởng theo doanh thu (Growth), sở hữu (Private), giá thị trường trên giá trị sổ sách (M/B) và vốn hóa thị trường (size). Các sai số chuẩn được điều chỉnh cho phương sai thay đổi; p_values nằm trong dấu ngoặc đơn. ***, **, * có nghĩa là mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5% và 10%.

4.2.1.2. Phân tích thực nghiệm.

Ngoài khoản vay ngân hàng, chi phí vay và thời hạn vay, tác giả tiếp tục xem xét liệu việc tránh thuế có thể ảnh hưởng đến rủi ro vỡ nợ hay không. Bảng 4.4 cho thấy rằng các hệ số của biến ETR, BT_diff, BTda_diff và BTper_diff lần lượt là

-0.199, -0.011, -0.007, -0.274, các biến tránh thuế đều tương quan âm với rủi ro vỡ nợ, có nghĩa là hành vi tránh thuế không làm tăng khả năng vỡ nợ. Từ đó có thể thấy không có cơ sở để kết luận rủi ro vỡ nợ của các công ty trên sàn chứng khoán Tp.HCM


tăng khi mức độ tránh thuế của các công ty này tăng lên. Do đó, không có cơ sở khoa học để chấp nhận giả thuyết H4 đã được đề xuất.

4.2.2. Sự khác biệt giữa các khoản vay dài hạn và các khoản vay ngắn hạn

4.2.2.1. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.5: ảnh hưởng của việc tránh thuế đối với khoản vay dài hạn và khoản vay ngắn hạn


Tên biến

Lãi suất cho vay ngắn hạn

Bảng A: Biến tránh thuế


ETR

-0.001**




(0.046)





BT_diff


0.001




(0.982)




BTda_diff



0.000




(0.989)



BTper_diff




-0.027




(0.157)

Bảng B: Biến kiểm soát


Size

0.000

-0.001

-0.001

-0.002

(0.971)

(0.842)

(0.841)

(0.682)


ROA

0.089

0.123

0.123

0.105

(0.267)

(0.203)

(0.204)

(0.338)


Lev

-0.047

-0.053

-0.053

-0.070

(0.213)

(0.249)

(0.249)

(0.266)


PPE

-0.107

-0.105

-0.105

-0.129

(0.247)

(0.292)

(0.292)

(0.260)


Cash

-0.244***

-0.236**

-0.236**

-0.225*

(0.010)

(0.017)

(0.017)

(0.050)


Growth

0.001

0.001

0.001

0.004

(0.136)

(0.157)

(0.157)

(0.357)


M/B

0.004

0.004**

0.004**

0.004*

(0.114)

(0.043)

(0.043)

(0.092)


Private

-0.018

-0.020

-0.020

-0.035

(0.217)

(0.245)

(0.244)

(0.119)


constant

0.198*

0.217*

0.217*

0.251*

(0.052)

(0.071)

(0.071)

(0.097)

Year fixed effect


Industry fixed effect

Number of observations

322

302

302

238

R-Squared

0.298

0.311

0.311

0.298

Tên biến

Lãi suất cho vay dài hạn

Bảng A: Biến tránh thuế






ETR

0.000




(0.395)





BT_diff


0.022




(0.338)




BTda_diff



0.022




(0.339)



BTper_diff




0.031




(0.288)

Bảng B: Biến kiểm soát






Size

0.003

0.003

0.003

-0.002

(0.256)

(0.366)

(0.367)

(0.380)


ROA

0.039

0.039

0.039

0.048

(0.291)

(0.372)

(0.371)

(0.289)


Lev

0.006

0.006

0.006

0.022

(0.809)

(0.799)

(0.799)

(0.241)


PPE

-0.039*

-0.034

-0.034

-0.012

(0.081)

(0.142)

(0.141)

(0.599)


Cash

-0.038

-0.037

-0.037

-0.038

(0.196)

(0.219)

(0.220)

(0.266)


Growth

0.000

0.001

0.001

0.000

(0.676)

(0.374)

(0.374)

(0.588)


M/B

0.000

0.001

0.001

0.002

(0.962)

(0.806)

(0.805)

(0.270)


Private

-0.005

-0.006

-0.006

-0.011

(0.505)

(0.417)

(0.416)

(0.182)


constant

0.050

0.068

0.068

0.161**

(0.487)

(0.375)

(0.376)

(0.022)

Year fixed effect

Industry fixed effect

Number of observations

384

356

356

281

R-Squared

0.303

0.308

0.308

0.346

Nguồn: Tác giả tự tính toán


Biến phụ thuộc của phần trên là kết quả lãi suất cho vay ngắn hạn, là lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các khoản vay 6 tháng và biến phụ thuộc của phần dưới là kết quả lãi suất cho vay dài hạn, được đo bằng lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các khoản vay từ 3 năm đến 5 năm của các công ty trên sàn chứng khoán Tp.HCM. Biến độc lập là biến thuế suất hiệu lực (ETR) tại năm t-1, chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán (BT_diff) tại năm t-1, chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán khi xem xét các khoản tích lũy linh hoạt (BTda_diff) tại năm t-1 và chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán khi xem xét sự chênh lệch vĩnh viễn (BTper_diff) tại năm t-1. Biến kiểm soát là biến đặc trưng của doanh nghiệp tại năm t-1 như tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ số nợ trên tổng tài sản (Lev), tài sản hữu hình trên tổng tài sản (PPE), tiền mặt và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản (Cash), mức tăng trưởng theo doanh thu (Growth), sở hữu (Private), giá thị trường trên giá trị sổ sách (M/B) và vốn hóa thị trường (size). Ước tính dựa trên phép hồi quy OLS với các sai số chuẩn được điều chỉnh theo phương sai thay đổi; p_values trong ngoặc đơn đại diện cho kết quả kiểm định tính vững với tác động cố định năm và ngành. ***, **, * có nghĩa là mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 5% và 10%.

4.2.2.2. Phân tích thực nghiệm.

Để nghiên cứu kỹ hơn mối quan hệ giữa quyết định cho vay của ngân hàng và hành vi tránh thuế TNDN, tác giả chia lãi suất cho vay của ngân hàng thành lãi suất cho vay dài hạn và lãi suất cho vay ngắn hạn để kiểm tra và phân biệt ảnh hưởng của việc tránh thuế đối các khoản vay ngắn hạn và các khoản vay dài hạn. Bảng 4.5 cho biết việc tránh thuế có ảnh hưởng đáng kể đến lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất cho vay dài hạn hay không. Kết quả cho thấy các hệ số của các biến tránh thuế đối với lãi suất cho vay dài hạn cao hơn so với lãi suất cho vay ngắn hạn, cho thấy tác động của hành vi tránh thuế đối với các khoản vay dài hạn lớn hơn. Điều này có nghĩa là tác động của hành vi tránh thuế đối với các khoản vay ngân hàng chủ yếu đến từ các khoản vay dài hạn thay vì các khoản vay ngắn hạn. Để tránh rủi ro tín dụng, các ngân hàng sẽ cho các công ty có mức tránh thuế cao vay với lãi suất cao đối với các khoản vay dài hạn.

Xem tất cả 59 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí