Ảnh Hưởng Và Mối Quan Hệ Của Hành Vi Tránh Thuế Đến Hợp Đồng Vay Ngân Hàng .


Chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán của Desai và Dharmapala (2006):

Phương pháp này xem xét quản lý TNDN trong chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán. Nó phân chia sự khác biệt giữa chính sách thuế và chế độ kế toán từ quản lý TNDN bằng cách kiểm soát các khoản tích lũy linh hoạt của công ty.

𝐁𝐓_𝐝𝐢𝐟𝐟

= β + β

Tait+ γ + ε


Trong đó:

𝒊𝒕 0

1 LogATit

i it

Tait: là khoản tích lũy linh hoạt của công ty i trong năm t. Được tính bằng cách lấy chênh lệch của tổng tài sản trừ chênh lệch của tổng nợ trừ chênh lệch của tổng Cash và cộng chênh lệch của tổng nợ vay.

LogATit : là logarit tự nhiên của tổng tài sản vào đầu kỳ.

Sai số Tsit = γi + εit: đo mức độ tránh thuế của công ty, BTda_diff.

Chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán của Frank, Lynch và Rego (2009):

Theo ghi nhận của Frank và cộng sự (2009), các chỉ số trên chủ yếu xem xét sự chênh lệch tạm thời khi một công ty tránh thuế, nhưng không xem xét rằng một công ty có thể tránh thuế thông qua các chênh lệch vĩnh viễn. Do đó, tác giả thiết kế các chỉ số sau đây để đo lường các công ty tránh thuế thông qua sự chênh lệch vĩnh viễn, được gọi là chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán vĩnh viễn linh hoạt.

𝐁𝐓_𝐝𝐢𝐟𝐟

= β + β

Goodwillit+ β

Intangit + β

Mi_interit

+ β Lag_BTdiff + ε


Trong đó:

𝒊𝒕 0

1 LogATit

2 LogATit

3 LogATit4

it it

Goodwillit : là lợi thế thương mại của công ty i tại năm t trên bảng cân đối kế toán.

Intangit : là tài sản vô hình của công ty i tại năm t trên bảng cân đối kế toán.

Mi_interit: là thu nhập ròng của cổ đông thiểu số.

Lag_BTdiffit: là chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán trong giai đoạn trễ đầu tiên.


Sử dụng dữ liệu giữa năm 2010 và 2017, tác giả ước tính mô hình trên theo năm và lấy sai số hồi quy thu được 𝛆𝒊𝒕 như biến thay thế cho mức tránh thuế, BTper_diff.

3.3.3. Nhóm biến đặc trưng của doanh nghiệp

Tác giả cũng kiểm soát các yếu tố chính ảnh hưởng đến tài trợ nợ của doanh nghiệp:

PPE: Tài sản có thể thế chấp, được tính bằng cách (tài sản cố định hữu hình/ tổng tài sản)

ROA: Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản, được tính bằng cách (lợi nhuận trước thuế + lãi vay + khấu hao)/Tổng tài sản

Size: Quy mô công ty, được tính bằng cách lấy logarit của vốn hóa thị trường.

Lev: Tỷ số nợ trên tổng tài sản, được tính bằng cách (tổng nợ / tổng tài sản)

Cash: Tiền mặt mà công ty đang nắm giữ, được tính bằng cách (tiền mặt + đầu tư ngắn hạn)

M/B: Hệ số giá thị trường trên sổ sách, được tính bằng cách (giá thị trường/ giá trị sổ sách của công ty)

Growth: Tăng trưởng (theo doanh thu của công ty)

Private: Sở hữu doanh nghiệp, được tính bằng cách Giá trị là 1 nếu một công ty chủ yếu được kiểm soát bởi một tổ chức tư nhân hoặc nước ngoài và bằng 0 là các công ty được kiểm soát của nhà nước hoặc chính phủ.

3.3.4. Một số biến khác

Khả năng vỡ nợ (Loan Default): Được tính bằng cách lấy khoản vay ngắn hạn công ty nhận được trong năm trước trừ khoản vay được trả trong năm hiện tại, nếu chênh lệch này lớn hơn 0, điều này cho thấy công ty không trả được nợ đúng hạn và khả năng vỡ nợ sẽ nhận giá trị là 1, ngược lại là 0.

Lãi suất cho vay: Bao gồm lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất cho vay dài hạn

Lãi suất cho vay ngắn hạn là lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các khoản vay 6 tháng.


Lãi suất cho vay dài hạn là lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các khoản vay từ 3 đến 5 năm.

Tính minh bạch thông tin của doanh nghiệp: dựa trên khoản tích lũy linh hoạt của công ty i tại năm t.

Kết luận chương 3

Trong chương 3, bài nghiên cứu trình bày phương pháp nghiên cứu, các dữ liệu và định nghĩa của các biến được sử dụng, từ đó có thể hiểu rò hơn về các biến, cách thức và phương pháp được sử dụng trong bài. Ngoài những biến được nêu, có một số biến tác giả bỏ qua: Biến thế chấp (security) vì ở việt nam khi công ty vay vốn thì các ngân hàng đều yêu cầu thế chấp tài sản đảm bảo và biến khoản được khấu trừ trước khi tính thuế thu nhập (NOL) vì không biết lấy số liệu như thế nào. Chương 4 sẽ trình bày rò hơn về kết quả và phân tích thực nghiệm của bài nghiên cứu.


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM

4.1. Ảnh hưởng và mối quan hệ của hành vi tránh thuế đến hợp đồng vay ngân hàng.

4.1.1. Ảnh hưởng của hành vi tránh thuế đến hợp đồng vay ngân hàng

4.1.1.1. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.1: thống kê mô tả của các biến sử dụng trong nghiên cứu.


Tên Biến

N

Mean

Medium

P25

P75

SD

Min

Max

Bảng A: Mô tả thống kê các biến vay ngân hàng

Structure

1044

0.457

0.499

0.247

0.673

0.275

0.000

0.963

Cost

941

0.073

0.060

0.033

0.093

0.074

0.000

0.881

Maturity

1048

0.306

0.261

0.090

0.501

0.249

0.000

0.924

Bảng B: Mô tả thống kê các biến tránh thuế

ETR

1048

0.163

0.200

0.121

0.244

0.779

-23.825

3.432

BT_diff

974

-0.019

-0.002

-0.015

0.000

0.161

-3.525

0.902

BTda_diff

974

0.000

0.017

0.005

0.019

0.161

-3.506

0.921

BTper_diff

810

0.000

0.008

0.000

0.103

0.157

-2.532

1.382

Bảng C: Mô tả thống kê các biến đặc trưng của doanh nghiệp

ROA

1048

0.127

0.116

0.068

0.173

0.096

-0.704

1.023

Lev

1048

0.488

0.514

0.339

0.631

0.192

0.027

0.963

PPE

1048

0.171

0.120

0.046

0.226

0.176

0.000

0.923

Cash

1048

0.158

0.109

0.041

0.241

0.147

0.001

0.849

Growth

1048

0.519

0.114

-0.034

0.294

5.746

-1.039

176.194

Private

1048

0.617

1.000

0.000

1.000

0.486

0.000

1.000

M/B

1048

1.338

0.930

0.560

1.565

1.384

0.140

20.660

Size

1048

27.238

26.999

26.116

28.239

1.597

24.010

33.344

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 59 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của hành vi tránh thuế đến hợp đồng vay ngân hàng của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh - 4

Nguồn: Tác giả tự tính toán

Bảng A là số liệu thống kê mô tả các biến vay ngân hàng; Bảng B là số liệu thống kê mô tả của các biến tránh thuế; và Bảng C cho thấy số liệu thống kê mô tả


các biến đặc trưng của doanh nghiệp. N đại diện cho kích thước mẫu; Mean đại diện cho mức trung bình; SD có nghĩa là độ lệch chuẩn (tổng/số lượng); Medium là trung vị; P25 và P75 có nghĩa là tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba; Min và Max đại diện cho giá trị tối thiểu và giá trị tối đa của các biến này. Các định nghĩa chi tiết của các biến được mô tả trong Bảng 4.1.

Bảng 4.2: kiểm định t giữa quyết định cho vay của ngân hàng và hành vi tránh thuế.



Tên Biến

Sử dụng ETR

Sử dụng BT_diff


Nhóm trung vị dưới


Nhóm trung vị trên


T-Test


Nhóm trung vị dưới


Nhóm trung vị trên


T-Test

Bảng A: Biến quyết định cho vay




Structure

0.498

0.415

4.985***

0.440

0.471

-1.840*

Cost

0.074

0.072

0.4673

0.072

0.074

-0.287

Maturity

0.333

0.279

3.473***

0.298

0.313

-0.929

Bảng B: Biến đặc trưng của doanh nghiệp




ROA

0.117

0.138

-3.533***

0.144

0.113

5.239***

Lev

0.490

0.485

0.416

0.477

0.497

-1.664*

PPE

0.178

0.164

1.282

0.167

0.174

-0.583

Cash

0.146

0.170

-2.616***

0.174

0.144

3.357***

Growth

0.438

0.600

-0.456

0.773

0.299

1.334

Private

0.622

0.613

0.318

0.663

0.578

2.856***

M/B

1.371

1.305

1.305

1.517

1.182

3.936***

Size

27.373

27.103

2.741***

27.421

27.078

3.488


Tên Biến

Sử dụng BTda_diff

Sử dụng BTper_diff

Nhóm trung vị dưới

Nhóm trung vị trên


T-Test

Nhóm trung vị dưới

Nhóm trung vị trên


T-Test

Bảng A: Biến quyết định cho vay

Structure

0.425

0.484

-3.486***

0.425

0.476

-2.939***

Cost

0.074

0.072

0.533

0.067

0.077

-2.048**

Maturity

0.286

0.323

-2.382**

0.292

0.315

-1.426

Bảng B: Biến đặc trưng của doanh nghiệp

ROA

0.145

0.111

5.859***

0.139

0.120

3.097***


Lev

0.475

0.498

-1.935*

0.473

0.497

-1.996**

PPE

0.168

0.173

-0.448

0.168

0.172

-0.367

Cash

0.179

0.140

4.234***

0.174

0.148

2.707***

Growth

0.754

0.316

1.23

0.341

0.632

-0.798

Private

0.643

0.595

1.573

0.644

0.600

1.431

M/B

1.530

1.171

4.223***

1.340

1.337

0.038

Size

27.405

27.093

3.169***

27.297

27.200

0.959

Nguồn: Tác giả tự tính toán

Tác giả tính trung vị của biến ETR, BT_diff, BTda_diff và BTper_diff. Nếu biến của một công ty i tại năm t dưới trung vị của biến đó thì công ty đó thuộc về nhóm trung vị dưới, ngược lại thì thuộc nhóm trung vị trên. Các biến khoản vay ngân hàng và biến đặc trưng của doanh nghiệp được mô tả trong bảng 4.1. ***, **, * có nghĩa là mức ý nghĩa lần lượt ở mức 1%, 5% và 10%.

4.1.1.2. Phân tích thực nghiệm.

Bảng 4.1 báo cáo mẫu thống kê mô tả của các biến. Bảng A báo cáo kết quả thống kê của các biến phụ thuộc vào các biến vay ngân hàng. Ta có thể thấy, tỷ lệ cho vay trung bình của ngân hàng là 0.457, với mức tối thiểu là 0 và tối đa là 0.963, điều này cho thấy rằng các tỷ lệ cho vay của ngân hàng rất khác nhau đối với các công ty khác nhau. Tương tự, chi phí cho vay trung bình của ngân hàng là 7.3%, và mức tối thiểu là 0% và tối đa là 88.1%. Trung bình thời hạn cho vay là 0.306, với mức tối thiểu là 0, tối đa là 0.924 và độ lệch chuẩn là 0.249. Những kết quả này cũng cho thấy các khoản vay và chi phí vay là khác nhau giữa các công ty khác nhau của các công ty trên sàn chứng khoán Tp.HCM. Bảng B báo cáo số liệu thống kê mô tả của các biến tránh thuế. Mức trung bình của ETR là 0.163, đối với BT_diff là -0.019, đối với BTda_diff là 0.000, và đối với BTper_diff là 0.000. Những phát hiện này chỉ ra rằng theo tiêu chuẩn và chế độ kế toán ở Việt Nam, thì BT_diff có kết quả xấu nhất. Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu dựa trên nền tảng kế toán thuế của Mỹ (Shevlin và cộng sự, 2012), nhưng phù hợp với các nghiên cứu của Liu (2013) và Tang and Firth (2011). Bảng C mô tả thống kê các biến đặc trưng của doanh nghiệp. Mức trung bình của tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA), tỷ số nợ trên tổng tài sản (Lev), tài sản hữu hình trên tổng tài sản (PPE), tiền mặt và đầu tư ngắn hạn trên tổng tài sản


(Cash), mức tăng trưởng theo doanh thu (Growth), sở hữu (Private), giá thị trường trên giá trị sổ sách (M/B) và vốn hóa thị trường (size) lần lượt là 0.127, 0.488, 0.171, 0.158, 0.519, 0.617, 1.338, 27.238. Các kết quả này cho thấy mức trung bình của các biến này đều dương tương tự như của Liu (2013) và Tang và Firth (2011).

Bảng 4.2 báo cáo kết quả kiểm định T về sự khác biệt về các khoản vay ngân hàng và đặc điểm của doanh nghiệp giữa một nhóm các công ty có mức tránh thuế cao và nhóm các công ty có mức tránh thuế thấp theo trung vị của các biến tránh thuế. Ba cột phía trên bên trái của Bảng 4.2 cho thấy phân tích so sánh về việc tránh thuế bằng cách sử dụng thuế suất hiệu lực và kết quả trong các cột còn lại là phân tích so sánh việc tránh thuế bằng cách sử dụng chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán. Trong bảng A, kết quả kiểm định T-test của nhóm khoản vay ngân hàng cho thấy các công ty có chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán lớn hơn thì có các khoản vay ngân hàng cao hơn, nhưng ngược lại các công ty có mức ETR cao hơn thì có các khoản vay ngân hàng thấp hơn. Kết quả kiểm định T-test của nhóm chi phí vay ngân hàng cho thấy các công ty có mức BT_diff cao và mức BTper_diff cao thì có chi phí vay ngân hàng cao hơn so với các công ty có mức BT_diff và BTper_diff thấp, ngược lại các công ty có mức ETR và mức BTda_diff cao thì có chi phí vay ngân hàng thấp hơn. Đối với nhóm thời hạn vay ngân hàng, các công ty có mức BTper_diff và ETR lớn hơn có thời hạn cho vay ngắn hơn so với các công ty có mức BTper_diff và ETR nhỏ hơn, ngược lại thời hạn cho vay dài hơn khi các công ty có mức BT_diff và mức BTda_diff cao hơn. Từ đó có thể thấy kiểm định T - test của quyết định cho vay của ngân hàng vẫn có kết quả cho thấy rằng đối với các công ty có mức tránh thuế lớn hơn thì có các khoản vay ngân hàng và chi phí vay cao hơn so với các công ty có mức tránh thuế nhỏ hơn. Nhìn chung, các mức tránh thuế khác nhau có ảnh hưởng đến các quyết định cho vay của ngân hàng. Bảng B báo cáo kết quả T-test của các biến đặc trưng hoặc biến kiểm soát của công ty. Các công ty với mức chênh lệch giữa chính sách thuế và chế độ kế toán cao có PPE và LEV cao hơn, nhưng ROA và CASH thấp hơn. Tóm lại, hành vi tránh thuế của công ty ảnh hưởng đến các khoản vay ngân hàng, chi phí vay, và thời hạn cho vay. Như vậy, bài nghiên


cứu đã trả lời câu hỏi thứ nhất là hành vi tránh thuế có ảnh hưởng đến các hợp đồng vay ngân hàng của các công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Tp.HCM.

4.1.2. Mối quan hệ của hành vi tránh thuế và quyết định cho vay của ngân hàng.

4.1.2.1. Kết quả nghiên cứu

Bảng 4.3: mối quan hệ giữa hành vi tránh thuế và quyết định cho vay của ngân hàng.


Tên biến

Loan Structure

Bảng A: Biến tránh thuế

ETR

-0.008***




(0.004)




BT_diff


-0.075**




(0.010)



BTda_diff



-0.075**




(0.010)


BTper_diff




-0.087**




(0.030)

Bảng B: Biến kiểm soát

Size

0.026***

0.029***

0.029***

0.033***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)

ROA

-0.299

-0.351*

-0.351*

-0.238

(0.101)

(0.085)

(0.085)

(0.276)

Lev

0.480***

0.495***

0.495***

0.552***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)

PPE

0.037

0.032

0.032

-0.008

(0.619)

(0.695)

(0.694)

(0.932)

Cash

-0.526***

-0.523***

-0.523***

-0.518***

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.000)

Growth

0.003***

0.003***

0.003***

-0.002

(0.000)

(0.000)

(0.000)

(0.630)

M/B

-0.01

-0.013

-0.013

-0.021*

(0.189)

(0.113)

(0.113)

(0.071)

Private

0.026

0.024

0.024

0.032

(0.144)

(0.188)

(0.188)

(0.147)

constant

-0.314*

-0.413**

-0.412**

-0.574***

(0.076)

(0.024)

(0.024)

(0.004)

Year fix effect

Xem tất cả 59 trang.

Ngày đăng: 02/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí