ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM PHƯƠNG NGỌC
XÂY DựNG PHáP LUậT Về CHứNG KHOáN HóA
CáC KHOảN Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI ở VIệT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
PHẠM PHƯƠNG NGỌC
XÂY DựNG PHáP LUậT Về CHứNG KHOáN HóA
CáC KHOảN Nợ XấU CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI ở VIệT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ THU THỦY
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ, trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƯỜI CAM ĐOAN
Phạm Phương Ngọc
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 8
1.1. Khái niệm, đặc điểm của nợ xấu 8
1.1.1. Khái niệm nợ xấu 8
1.1.2. Đặc điểm của nợ xấu 11
1.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của chứng khoán hóa các khoản
nợ xấu của ngân hàng thương mại 13
1.2.1. Khái niệm chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 13
1.2.2. Đặc điểm của chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 15
1.2.3. Điều kiện thực hiện chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 18
1.2.4. Ý nghĩa, vai trò của chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 19
1.3. Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối với hoạt động chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 23
Kết luận chương 1 28
Chương 2: NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 29
2.1. Chủ thể tham gia hoạt động chứng khoán hóa các khoản nợ
xấu của ngân hàng thương mại 31
2.1.1. Tổ chức khởi tạo (The originator) 31
2.1.2. Tổ chức phát hành chứng khoán hóa (Securitisation Special Purpose Entity-SSPE/ Securitisation Special Purpose Vehicle-SSPV) 34
2.1.3. Bảo lãnh phát hành (the Underwriter) 36
2.1.4. Cơ quan xếp hạng tín dụng (the Credit Rating Agencies) 38
2.1.5. Tổ chức hỗ trợ thanh khoản (the Sponsor) 39
2.1.6. Người phục vụ (the Servicer) 39
2.1.7. Người nhận ủy thác (the Trustee) 40
2.1.8. Tổ chức quản lý tài sản 42
2.1.9. Nhà đầu tư (the Investors) 42
2.2. Đối tượng của chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 43
2.3. Trình tự, thủ tục thực hiện chứng khoán hóa các khoản nợ
xấu của ngân hàng thương mại 46
2.4. Vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật trong hoạt động chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 50
2.5. Bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng pháp luật Việt Nam về chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 53
Kết luận chương 2 59
Chương 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỨNG KHOÁN HÓA CÁC KHOẢN NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 61
3.1. Các yếu tố tác động tới việc xây dựng pháp luật về chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam 61
3.2. Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu và định hướng xây dựng pháp luật về chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam 65
3.2.1. Đánh giá tình hình xử lý nợ xấu của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam 65
3.2.2. Định hướng xây dựng pháp luật về chứng khoán hóa các khoản
nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam 67
3.3. Một số nội dung chủ yếu của pháp luật về chứng khoán hóa
các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam 71
3.3.1. Về đối tượng và phạm vi điều chỉnh của pháp luật về chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại 71
3.3.2. Về chủ thể tham gia hoạt động chứng khoán hóa nợ xấu của ngân hàng thương mại 73
3.3.3. Về trình tự, thủ tục chứng khoán hóa nợ xấu của ngân hàng thương mại 78
3.3.4. Về vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động chứng khoán hóa
nợ xấu của ngân hàng thương mại 81
3.3.5. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư tham gia hoạt động chứng khoán hóa nợ xấu của ngân hàng thương mại 85
Kết luận chương 3 87
KẾT LUẬN 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Asset-backed Securitization | |
DATC | Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp |
MBS | Mortage-backed Securitization |
NHTM | Ngân hàng thương mại |
NPLs | Non-performing loans |
SPV | Special Purpose Vehicle |
TCTD | Tổ chức tín dụng |
VAMC | Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam |
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng pháp luật về chứng khoán hóa các khoản nợ xấu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam - 2
- Khái Niệm, Đặc Điểm, Vai Trò Của Chứng Khoán Hóa Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàng Thương Mại
- Điều Kiện Thực Hiện Chứng Khoán Hóa Các Khoản Nợ Xấu Của Ngân Hàng Thương Mại
Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Tên bảng, biểu đồ, sơ đồ | Trang | |
Bảng 3.1 | Tình hình xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng từ năm 2012-2018 | 66 |
Biểu đồ 1.1 | Tình hình nợ xấu của các ngân hàng trong cuối năm 2018 và 6 tháng đầu năm 2019 | 26 |
Sơ đồ 2.1 | Sơ đồ tóm tắt quy trình chứng khoán hóa | 49 |