3.2.5.1. Đưa các nội dung về môi trường, văn hóa, xã hội vào các chương trình đào tạo 89
3.2.5.2. Phổ biến kiến thức về môi trường, du lịch sinh thái 89
3.2.5.3. Chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng 90
3.2.6. Chiến lược thị trường DLST 90
3.2.6.1. Xây dựng thương hiệu du lịch xanh cho Đồng Nai 90
3.2.6.2. Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết của các du khách về môi trường tự nhiên, môi trường văn hóa 91
3.2.6.3. Chọn lựa, sử dụng hiệu quả các kênh thông tin quảng bá 92
3.3 . Các chỉ tiêu dự báo 92
3.3.1. Cơ sở dự báo 92
3.3.2. Dự báo số lượng du khách DLST 94
Có thể bạn quan tâm!
- Xây dựng chiến lược phát triển du lịch sinh thái tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2008 2015, tầm nhìn đến 2020 - 1
- Du Lịch Sinh Thái : Là Loại Hình Du Lịch Dựa Vào Thiên Nhiên, Chú Trọng Đến Công Tác Giáo Dục Nhận Thức Môi Trường, Có Sự Tham Gia Và Hưởng Lợi
- Khái Niệm Về Vườn Quốc Gia, Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên, Khu Lịch Sử-Văn Hóa-Môi Trường Và Miệt Vườn
- Đánh Giá Tiềm Năng Và Thực Trạng Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Ở Tỉnh Đồng Nai
Xem toàn bộ 167 trang tài liệu này.
3.3.3. Dự báo doanh thu DLST 98
3.3.4. Dự báo nguồn vốn đầu tư 98
3.3.5. Dự báo nguồn lao động du lịch 100
3.3.6. Tầm nhìn đến 2020 101
3.4. Các giải pháp và kiến nghị 102
3.4.1. Về tổ chức thực hiện chiến lược 102
3.4.2. Về vốn đầu tư phát triển 103
3.4.3. Về cơ chế chính sách 104
PHẦN KẾT LUẬN 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO 107
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. CSLT Cơ sở lưu trú
2. DLST Du lịch sinh thái
3. DN Doanh nghiệp
4. DTLS Di tích lịch sử
5. ĐDSH Đa dạng sinh học
6. ĐTV Động thực vật
7. HST Hệ sinh thái
8. MTST Môi trường sinh thái
9. PTBV Phát triển bền vững
10. SPDL Sản phẩm du lịch
11. VQG Vườn Quốc gia
Bảng 1.1 : Thống kê định nghĩa du lịch sinh thái 11
Bảng 2.1 : Phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên Đồng Nai 25
Bảng 2.2 : Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Đồng Nai 40
Bảng 2.3 : Rừng văn hóa lịch sử Đồng Nai 41
Bảng 2.4 : Dân tộc bản địa sinh sống quanh rừng đặc dụng 44
Bảng 2.5 : Cơ sở lưu trú du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2007 54
Bảng 2.6 : Công suất phòng bình quân từ 2003 – 2007 55
Bảng 2.7 : Cơ sở kinh doanh ăn uống tỉnh Đồng Nai 55
Bảng 2.8 : Phân loại lao động du lịch Đồng Nai theo trình độ đào tạo 56
Bảng 2.9 : Phân loại lao động du lịch Đồng Nai theo chức năng nhiệm vụ 57
Bảng 2.10 : Tổng lượt khách đến Đồng Nai 2003 – 2007 62
Bảng 2.11 : Khách du lịch sinh thái đến Đồng Nai 2004 – 2007 63
Bảng 2.12 : Ngày khách du lịch tại Đồng Nai 65
Bảng 2.13 : Hệ số thời vụ du lịch sinh thái Đồng Nai 66
Bảng 2.14 : Doanh thu du lịch Đồng Nai 67
Bảng 2.15 : Chi tiêu du lịch bình quân 68
Bảng 2.16 : Tổng vốn đầu tư du lịch 2003 – 2007 69
Bảng 2.17 : Bảng tình trạng các dự án đầu tư du lịch 2001-2007 69
Bảng 2.18 : Thời gian triển khai dự án đầu tư du lịch 70
Bảng 2.19 : Kinh phí và hình thức xúc tiến du lịch Đồng Nai 71
Bảng 3.1 : Ma trận SWOT 79
Bảng 3.2 : Dự kiến tốc độ tăng trưởng lượt khách bình quân 94
Bảng 3.3 : Dự báo lượt khách du lịch đến Đồng Nai 2008-2015 96
Bảng 3.4 : Dự báo lượt khách DLST đến Đồng Nai 2008-2015 97
Bảng 3.5 : Dự báo doanh thu DLST ở Đồng Nai 2008-2015 99
Bảng 3.6 : Dự báo nhu cầu vốn đầu tư DLST tại Đồng Nai 2008-2015 99
Bảng 3.7 : Tỷ lệ lượt khách du lịch/lao động 100
Bảng 3.8 : Dự báo nhu cầu nhân lực phục vụ du lịch tại Đồng Nai 2008-2015 100
Bảng 3.9 : Dự báo nhu cầu nhân lực phục vụ DLST tại Đồng Nai 2008-2015 101
Hình 1.1 : Sức chứa du lịch thường xuyên 19
Hình 1.2 : Sức chứa hàng ngày 19
Biểu 2.1 : Thời vụ du lịch Đồng Nai 66
Phụ lục 1 : Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2003 Phụ lục 2 : Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2004 Phụ lục 3 : Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2005 Phụ lục 4 : Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2006 Phụ lục 5 : Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Đồng Nai năm 2007 Phụ lục 6 : Tài nguyên du lịch tự nhiên Đồng Nai
Phụ lục 7 : Tài nguyên du lịch nhân văn Đồng Nai Phụ lục 8 : Bản đồ tài nguyên du lịch Đồng Nai
Phụ lục 9 : Bản đồ du lịch Đồng Nai trong hệ thống tuyến điểm toàn quốc Phụ lục 10 : Bản đồ kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Phụ lục 11 : Bản đồ tổ chức không gian, tuyến điểm du lịch Đồng Nai
Phụ lục 12 : Bản đồ các dự án du lịch ưu tiên đầu tư phát triển
Phụ lục 13 : Bản đồ Quy hoạch du lịch tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 Phụ lục 14 : Cơ cấu doanh thu du lịch Đồng Nai
Phụ lục 15 : Các khu điểm du lịch sinh thái tại Đồng Nai Phụ lục 16 : Tình hình triển khai các dự án đầu tư du lịch Phụ lục 17 : Tiêu chuẩn không gian Việt Nam
Phụ lục 18 : Các dự án mời gọi đầu tư du lịch trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Phụ lục 19 : Phụ biểu sơ bộ sức chứa các khu điểm DLST tại Đồng Nai Phụ lục 20 : Hình ảnh một số khu điểm DLST tiêu biểu Đồng Nai
PHẦN MỞ ĐẦU
_
1. Lý do chọn đề tài : Đồng Nai là tỉnh có tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng, phong phú nhưng du lịch Đồng Nai vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng sẵn có mặc dù cơ cấu kinh tế của Đồng Nai đang dịch chuyển theo hướng nâng cao tỷ trọng dịch vụ và Tỉnh cũng đang quyết tâm đẩy mạnh sự chuyển dịch này theo hướng PTBV. Song song đó, ngành du lịch thế giới nói chung và ngành du lịch Việt Nam nói riêng đang ngày càng phát triển, góp phần đáng kể vào việc xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường, trong đó nổi lên việc phát triển DLST như một công cụ hữu hiệu giúp PTBV. Trong bối cảnh như thế, tác giả nhận thấy sự cần thiết, cũng như sự thuận lợi và phù hợp khi chọn lựa đề xuất chiến lược phát triển DLST Đồng Nai theo hướng PTBV với mong mỏi kết quả nghiên cứu đề tài sẽ phần nào đóng góp được các ý tưởng, các giải pháp giúp cho việc phát triển ngành du lịch của tỉnh Đồng Nai trong thời gian tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu : Thu thập các dữ liệu, phân tích đánh giá các số liệu, thông tin liên quan nhằm mục đích xây dựng chiến lược phát triển DLST tại Đồng Nai giai đoạn 2008 -2015, tầm nhìn đến 2020.
3. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu DLST như một quan điểm PTBV, một sự lựa chọn hợp lý mà hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đang triển khai áp dụng.
- Đánh giá hệ thống tài nguyên du lịch của Đồng Nai để thấy được tiềm năng phát triển DLST.
- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch Đồng Nai, phân tích xu thế phát triển du lịch nói chung và DLST nói riêng.
- Hình thành định hướng chiến lược phát triển DLST của Đồng Nai (chiến lược sản phẩm, chiến lược thị trường, chiến lược đào tạo nguồn nhân lực...)
- Đề xuất, kiến nghị một số giải pháp thực hiện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống : Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành liên vùng. Do đó hệ thống lãnh thổ du lịch cũng bao hàm nhiều phân hệ câu tạo thành mối liên hệ đa dạng và phức tạp. Vì thế, khi tiến hành phân tích các hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch cần có sự tiếp cận mang tính tổng thể, toàn diện, đa chiều dựa trên quan điểm hệ thống để hạn chế việc nhìn nhận vấn đề một cách phiến diện, đơn lẻ, thiếu tính kết nối, giúp nhận thức được quy luật vận động của từng phân hệ và các mối liên hệ nội tại giữa chúng để đưa ra phương hướng phát triển tối ưu.
Phương pháp khảo sát thực địa : giúp cung cấp các thông tin, dữ liệu cơ bản mang tính thực tiễn qua việc khảo sát thực tế các khu điểm để từ đó hạn chế được tính chủ quan trong việc phân tích, đánh giá các nội dung cụ thể có liên quan. Để khảo sát thực địa có thể sử dụng một số hình thức như sau: quan sát trực tiếp, đếm số lượng, khảo sát.
Phương pháp bản đồ : ghi nhận, mô tả, phân tích, tổng hợp và nhận thức các đối tượng địa lý thông qua việc thiết lập và sử dụng bản đồ, biểu đồ. Nghiên cứu bằng bản đồ giúp phản ánh những đặc điểm không gian phân bố các nguồn tài nguyên du lịch, kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; đồng thời tạo ra cơ sở để phân tích và phát hiện các quy luật hoạt động của hệ thống lãnh thổ du lịch, từ đó xác định phương hướng phát triển và tổ chức quy hoạch không gian du lịch.
Phương pháp cân đối kinh tế : tính toán lập kế hoạch phát triển, dự báo hệ thống các chỉ tiêu và thiết lập sự cân đối cung cầu về các mặt : cân đối giữa tiềm năng du lịch và nhu cầu tham quam quan của du khách; cân đối giữa nhu cầu của du khách với khả năng cung ứng dịch vụ về kết cấu hạng tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; cân đối ngân sách đầu tư cho phát triển du lịch; cân đối nguồn nhân lực du lịch.
Phương pháp phân tích xu thế : dựa vào quy luật vận động của sự vật trong quá khứ và hiện tại để suy ra xu hướng phát triển trong tương lai. Phương