Xây dựng các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ Khe Sim – Lộ Trí – Đèo Nai - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG



ĐẶNG THỊ THỊNH


XÂY DỰNG CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHAI THÁC KHU MỎ KHE SIM – LỘ TRÍ – ĐÈO NAI


Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững Mã số: Thí điểm


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Hoàng Danh Sơn

LỜI CẢM ƠN

Luận văn này được hoàn thành tại Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội theo chương trình đào tạo Cao học Môi trường khoá 8, giai đoạn 2011 - 2013.

Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường cũng như của các thầy, cô giáo giảng dạy của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội,

Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS. Hoàng Danh Sơn - Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.

Xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo của Trung tâm đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập cũng như hoàn thành luận văn.

Tác giả xin cảm ơn Tổng công ty Đông Bắc, Công ty than Thống Nhất, Công ty Cổ phần than Đèo Nai, Công ty TNHH một thành viên Khe Sim đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả triển khai đề tài nghiên cứu, cung cấp những thông tin, tư liệu cần thiết cũng như thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn.

Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè gần xa và người thân trong gia đình đã giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.

Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy, cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn./.

Hà Nội, tháng 11 năm 2013

Tác giả Luận văn


Đặng Thị Thịnh

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn “Xây dựng các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ Khe Sim - Lộ Trí - Đèo Nai vùng Cẩm Phả - Quảng Ninh” là công trình do tôi nghiên cứu thực hiện.

Những số liệu trong bản luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn chưa từng được công bố bất kỳ công trình nào khác.


Hà nội, tháng 11 năm 2013

Học viên


Đặng Thị Thịnh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC CÁC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết 1

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nhiên cứu 2

2.1. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2

3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2

3.1. Phạm vi nghiên cứu 2

3.2. Đối tượng nghiên cứu 2

4. Ý nghĩa của đề tài 3

5. Cấu trúc luận văn 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHAI THÁC THAN, CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HIỆN TRẠNG CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 4

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 4

1.1.1 Khái niệm về khoáng sản, khai thác than, cải tạo, phục hồi môi trường 4 1.1.2. Cơ sở pháp lý và thực tiễn 5

1.2. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC THAN 10

1.2.1. Thế giới 10

1.2.2. Việt Nam 11

1.3. CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC THAN 15

1.3.1. Hiện trạng môi trường không khí 15

1.3.2. Hiện trạng nước thải 19

1.3.3. Hiện trạng chất thải rắn 20

1.4. HIỆN TRẠNG CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 21

1.4.1. Các biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường mỏ được áp dụng tại các nước trên thế giới 21

1.4.2. Hiện trạng cải tạo phục hồi môi trường ở Việt Nam 27

CHƯƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35

2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35

2.4. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 35

2.5.PHƯƠNG PHÁP LUẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36

2.5.1 Phương pháp luận 36

2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 39

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41

3.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU MỎ41 3.1.1.Vị trí của khu mỏ 41

3.1.2. Tóm tắt điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội 42

3.2. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN KHU MỎ 43

3.2.1. Trữ lượng, công suất và tuổi thọ mỏ 43

3.2.2. Hiện trạng khai thác mỏ 44

3.3. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 52

3.3.1. Đất đá thải 52

3.3.2. Nước thải 53

3.3.3. Ô nhiễm không khí 55

3.3.4. Chất thải nguy hại 56

3.3.5. Chất thải rắn sinh hoạt 57

3.3.6. Sự cố môi trường 57

3.3.7. Ảnh hưởng đến môi trường do hoạt động khai thác 57

3.4. CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM VÀ TÁI TẠO CẢNH QUAN ĐÃ THỰC HIỆN 60

3.5. MỤC TIÊU CỦA CÔNG TÁC CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHI KHAI THÁC MỎ 61

3.6. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 62

3.6.1. Giảm thiểu môi trường không khí 62

3.6.2. Giải pháp quy hoạch đường giao thông 67

3.6.3. Giải pháp xử lý nước thải 73

3.6.4. Giải pháp san lấp, cải tạo moong khai thác, ổn định bãi thải 76

3.6.5. Các giải pháp khác 79

3.6.6. Các giải pháp quản lý 85

KẾT LUẬN 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT


Vinacomin - Tập Đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam

TVN - Tổng Công ty than Việt Nam

QCVN - Quy chuẩn Việt Nam

BOD - Oxy hoá học

COD - Oxy sinh hoá

PAC - Dung dịch keo tụ (poly-aluminum chloride)

PAM - Chất keo tụ

TCN - Tiêu chuẩn nghành TCVN - Tiêu chuẩn Việt Nam. BTXM - Bê tông xi măng VXM - Vữa xi măng

KLVC - Khối lượng vận chuyển BVMT - Bảo vệ môi trường HĐKS - Hoạt động khoáng sản

TN&MT - Tài nguyên và Môi trường.

MT - Môi trường.

TNTN - Tài nguyên thiên nhiên

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1.

Một số chỉ tiêu của khai thác lộ thiên giai đoạn 2005 2012

Bảng 1.2

Sản lượng than nguyên khai và khối lượng mét lò đào của khai thác hầm lò

giai đoạn 20052012

Bảng 1.3

Hàm lượng bụi trong không khí tại các khu vực khai thác than

vùng Cẩm Phả

Bảng 1.4

Hàm lượng bụi trong không khí các khu vực khai thác than vùng Hòn Gai

Bảng 1.5

Hàm lượng bụi trong không khí tại các khu vực khai thác than vùng Đông Triều-Uông Bí

Bảng 1.6

Độ ồn tại các khu vực khai thác

Bảng 1.7

Hàm lượng các khí ô nhiễm trong không khí tại một số mỏ điển hình vùng Đông Triều - Uông Bí

Bảng 1.8

Hàm lượng các khí ô nhiễm trong không khí tại một số mỏ điển hình vùng Hòn Gai

Bảng 1.9

Hàm lượng các khí ô nhiễm trong không khí tại một số mỏ điển hình vùng Cẩm Phả

Bảng 1.10.

Tổng hợp các chỉ tiêu nước thải mỏ của một số mỏ điển hình

tại Quảng Ninh

Bảng 1.11

Các giải pháp ngăn ngừa và xử lý giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí trong khai thác lộ thiên

Bảng 1.12

Các giải pháp ngăn ngừa và xử lý giảm thiểu ô nhiễm bụi và khí trong khai thác hầm lò

Bảng 1.13

Các giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí trong khai thác than ở Việt Nam

Bảng 3.1

Toạ độ khu mỏ

Bảng 3.2

Tổng khối lượng than nguyên khai đất bóc

Bảng 3.3.

Công suất khai thác được phân bổ theo thời gian

Bảng 3.4

Tóm tắt trình tự khai thác than lộ thiên

Bảng 3.5.

Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác

Bảng 3.6

Khối lượng bốc xúc và vận chuyển đất đá

Bảng 3.7

Khối lượng và dung tích đổ thải

Bảng 3.8

Lịch đổ thải

Bảng 3.9

Khối lượng vận tải và cung độ vận chuyển than

Bảng 3.10

Lưu lượng nước chảy vào khai trường

Bảng 3.11

Kết quả quan trắc môi trường nước thải khu mỏ

Bảng 3.12

Tải lượng bụi hàng năm trong quá trình khai thác lộ thiên

Bảng 3.13

Kết quả quan trắc môi trường không khí năm 2010

Bảng 3.14

Hiệu quả của các phương pháp xử lý bụi

Bảng 3.15

Các thông số mặt cắt ngang tuyến đường Khe Chàm II

Bảng 3.16

Các thông số thoát nước

Bảng 3.17

Các thông số mặt cắt ngang tuyến đường Đèo Nai

Bảng 3.18

Các thông số mặt cắt ngang tuyến đường vành đai phía Nam

Bảng 3.18

Vị trí các điểm quan trắc môi trường nước

Bảng 3.20

Vị trí các điểm quan trắc không khí

Bảng 3.21

Vị trí các điểm quan trắc môi trường đất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Xây dựng các giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác khu mỏ Khe Sim – Lộ Trí – Đèo Nai - 1

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 1.1

Quá trình khai thác lộ thiên kèm theo dòng thải

Hình 1.2

Quá trình khai thác than hầm lò kèm theo dòng thải

Hình 1.3

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải mỏ

Hình 1.4

Xử lý nước thải bằng phương pháp sục khí

Hình 1.5.

Hệ thống xử lý nước thải bằng mương đá vôi yếm khí

Hình 1.6

Sơ đồ hệ thống đầm lầy nhân tạo

Hình 1.7

Sơ đồ xử lý nước thải bằng hệ thống bể lắng tại nhà sàng Mạo Khê

Hình 1.8

Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải + 200 Cánh Gà - Vàng Danh

Hình 1.9

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tại mỏ Na Dương

Hình 1.10

Hệ thống xử lý nước thải nhà máy tuyển than Cửa Ông

Hình 2.1

Ảnh chụp từ vệ tinh khu vực nghiên cứu

Hình 3.1

Sơ đồ tổ chức khu mỏ

Hình 3.2

Nổ mìn sử dụng túi nước

Hình 3.3

Nổ mìn sử dụng bua nước

Hình 3.4

Làm ẩm đất đá trước khi xúc bằng hệ thống vòi phun

Hình 3.5

Vận chuyển đất đá, than bằng hệ thống băng tải

Hình 3.6

Vòi phun hoạt động ở bunke nhận than

Hình 3.7

Sơ đồ phun sương cao áp chống bụi

Hình 3.8

Sơ đồ xử lý nước moong

Hình 3.9

Sơ đồ khu vực sau khi kết thúc cải tạo phục hồi môi trường khu mỏ Khe Sim

- Lộ Trí - Đèo Nai

Hình 3.10

Sơ đồ quản lý công tác cải tạo, phục hồi môi trường

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022