ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------@ ---------------
ĐINH XUÂN GIANG
VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG SƯ PHẠM TÍCH HỢP
TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ “CHẤT KHÍ” VÀ “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC”(VẬT LÝ 10 – CƠ BẢN) NHẰM PHÁT TRIỂN HỨNG THÚ VÀ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ : 60.14.10
Có thể bạn quan tâm!
- Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về “chất khí” và “cơ sở của nhiệt động lực học”(vật lý 10 – cơ bản) nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh - 2
- Tình Hình Nghiên Cứu Và Vận Dụng Dhth
- Dạy Học Tích Hợp Với Việc Phát Triển Hứng Thú Và Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Của Học Sinh
Xem toàn bộ 140 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS NGUYỄN VĂN KHẢI
Công trình được hoàn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN KHẢI
Phản biện 1: ..................................................................
Phản biện 2: ................................................................
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn họp tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Tháng 11 năm 2009
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên
THAI NGUYEN UNIVERSITY COLLEGE OF EDUCATION
DINH XUAN GIANG
APPLYING INTEGRAL PEDAGOGY IN TEACHING SOME KNOWLEDGE ABOUT "GAS" AND "THE BASIS OF THERMODYNAMICS” (PHYSICS 10
- BASIC) TO DEVELOP STUDENT’S INTEREST AND CAPABILITY TO USE KNOWLEDGE
MASTER THESIS IN EDUCATION
Speciality: Theory and Methods of teaching Physics Code of speciality: 60.14.10
Scientìfic Instructor: Assoc. Prof. Dr NGUYEN VAN KHAI
Thai Nguyen - 2009
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các Thày, cô giáo trong khoa Sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo những điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại khoa. Tôi xin chân thành cảm ơn Thày giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Khải - Đại học sư phạm Thái nguyên đã tận tình chỉ dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái nguyên, Ban giám hiệu, các thày cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp ở các trường dạy thực nghiệm sư phạm đã tạo điều kiện và nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm và hoàn thành khoá học.
Thái nguyên, tháng … Năm 2009
Đinh Xuân Giang
MỤC LỤC
Mục lục 2
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn 5
Danh mục các bảng, biểu và đồ thị 6
Mở đầu 7
Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng tư tưởng
sư phạm tích hợp để phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh
1.1. Tổng quan 11
1.1.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp 11
1.1.2.Tình hình nghiên cứu và vận dụng dạy học tích hợp… 12
1.2. Mục tiêu và các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp 17
1.2.1.Mục tiêu của dạy học tích hợp 17
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp…………………......... 18
1.2.3. Các khái niệm cơ bản của dạy học tích hợp 18
1.3. Dạy học tích hợp với việc phát triển hứng thú và năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh… 23
1.3.1. Hứng thú và hứng thú học tập ở người học 23
1.3.2. Năng lực và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh 25
1.3.3. Hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh đối với
chất lượng dạy học 26
1.3.4. Phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh ... 27
1.3.5. Dạy học tích hợp và việc phát triển hứng thú, năng lực vận dụng
kiến thức của học sinh trong dạy học vật lý 29
1.3.6. Các biện pháp vận dụng dạy học tích hợp để phát triển hứng thú
Và năng lực vận dụng kiến thức vật lý của học sinh 31
1.4. Thực trạng dạy học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của
nhiệt động lực học” ở trường phổ thông 39
1.4.1.Mục đích và Phương pháp điều tra 39
1.4.2. Thực trạng học các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt
động lực học” của học sinh 40
1.4.3. Thực trạng dạy các kiến thức về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt
động lực học” - Vật lý 10 cơ bản 42
Kết luận chương I 45
Chương II : Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài về “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” nhằm phát triển hứng thú và năng
lực vận dụng kiến thức của học sinh
2.1. Chương trình, SGK vật lý 10 – cơ bản và nội dung kiến thức chương
“ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” ……………………….. 47
2.1.1. Chương trình SGK vật lý 10 – cơ bản 47
2.1.2.Vị trí, vai trò kiến thức về “Chất khí” và “Cơ sở của nhiệt
động lực học” 49
2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của
nhiệt động lực học” sách giáo khoa vật lý 10 cơ bản 51
2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài học chương “ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” 51
2.2.1. Xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp cho một bài học cụ thể 51
2.2.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp cho một số bài học chương
“ Chất khí” và “ Cơ sở của nhiệt động lực học” …………………. …… 56
Bài 1: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí 56
Bài 2: Nội năng và sự biến đổi nội năng 64
Bài 3 : Các nguyên lý của nhiệt động lực học 72
Kết luận chương II 85
Chương III. Thực nghiệm sư phạm
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 86
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 87
3.3.Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 89
3.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 90
3.5. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 95
3.6. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm 107
Kết luận chương III 109
Kết luận chung 110
Tài liệu tham khảo 112
Phụ lục 115
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Dạy học tích cực …………………………………………..DHTC Dạy học tích hợp …………………………………………..DHTH Công nghệ thông tin ……………………………………….CNTT Đối chứng ………………………………………………….ĐC
Giáo dục kỹ thuật tổng hợp ……………………………….GDKTTH
Giáo dục kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp……………. GDKTTH&HN Giáo dục hướng nghiệp ……………………………………GDHN
Giáo dục môi trường ………………………………………GDMT Giáo dục tư tưởng ……………………………………… ..GDTT
Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng …………….. GDTGQVBC Giáo viên ………………………………………………….GV
Học sinh …………………………………………………..HS
Kỹ thuật tổng hợp …………………………………………KTTH Nhà xuất bản ………………………………………………NXB Khoa sư phạm tích hợp ……………………………………KSPTH Phương pháp dạy học ……………………………………..PPDH Phương tiện dạy học ………………………………………PTDH Sách giáo khoa …………………………………………….SGK Sư phạm tích hợp ………………………………………….SPTH
Tư tưởng sư phạm tích hợp ……………………………….TTSPTH Trung học phổ thông ………………………………………THPT Thực nghiệm ………………………………………………TN Thực nghiệm sư phạm …………………………………….TNSP