Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa - 26




Số lượng (N)

Tỷ lệ%

Số lượng

(N)

Tỷ lệ%

1

Trên 55 tuổi

113

40,1

75

26,6

2

Dưới 55 tuổi

45

15,9

49

17,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 250 trang tài liệu này.

Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai năm 1416 ở Thanh Hóa - 26


- Tôn giáo: trong 282 phiếu trả lời có 42 người theo đạo Phật, số còn lại trả lời là Không tôn giáo.

- Trình độ học vấn:


TT

Trình độ học vấn

Số phiếu (người)

Tỷ lệ (%)

1

Tiểu học

24

8,5

2

Phổ thông cơ sở

66

23,4

3

Phổ thông trung học

144

51,1

4

Đại học, cao đẳng

48

17


Tổng số:

282

100


- Nghề nghiệp:


TT

Thành phần

Tần số (người)

Tỷ lệ (%)

1

Nông dân

102

36,2

2

Công nhân

08

2,8

3

Giáo viên

12

4,3

4

Học sinh, sinh viên

19

6,7

5

Kinh doanh, buôn bán

26

9,2

6

CBVCNN

16

5,7

7

Nghề tự do

37

13,1

8

Nội trợ

11

3,9

9

Hưu trí

51

18,1

10

Khác

0

0

Tổng số:

282

100


III. THÔNG TIN ĐIỀU TRA:

Câu 1: Ngoài địa phương mình, ông (bà) có biết các Ngài còn được thờ ở nơi khác?



TT

Các NVLS tham gia HTLN

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

212

76,2

2

Không

27

9,5

3

Không quan tâm

43

15,2


Tổng:

282

100



Câu 2. Ông (bà) cho biết các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai là ai?

TT

Các NVLS tham gia HTLN

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Những người có công trong khởi nghĩa Lam Sơn

231

81,9

2

Anh hùng đánh giặc Minh xâm lược

209

74,1

3

Là những người góp phần khai sáng vương triều Lê Sơ

89

31,5

4

Là những vị thần linh ứng

216

76,6

5

Là những người có công với làng

77

27,3

6

Không biết

23

8,1


Câu 3. Ông (bà) biết về nhân vật được phụng thờ từ đâu?

TT

Phương tiện

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Đọc sách báo, internet

83

29,4

2

Từ thành viên BQL di tích

69

24,5

3

Lưu truyền trong dân gian

213

75,5

4

Từ bạn bè, người thân trong gia đình

198

70,2

5

Nguồn khác

54

19,1


Câu 4. Tại sao địa phương ông (bà) lại xây dựng di tích thờ cúng nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai?

TT

Lý do xây dựng di tích

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Đây là địa bàn gắn với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

193

68,4

2

Đây là nơi sinh ra các vị

252

89,3

3

Đây là quê hương của con cháu hậu

234

82,9



duệ các vị



4

Là nơi chiến đấu của các vị

177

62,7

5

Các vị là người có công với dân với nước

217

76,9



Câu 5. Ông (bà) đã đến di tích lần thứ mấy?

TT

Tham dự

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Lần đầu tiên

25

8,8

2

Lần thứ 2

78

27,7

3

Trên 3 lần

179

63,5


Tổng:

282

100


Câu 6. Ông (bà) có tham dự lễ hội, tế lễ thờ các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai không?

TT

Tham dự

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Thường xuyên

194

68,8

2

Thỉnh thoảng

55

19,5

3

Không tham dự

33

11,7


Tổng:

282

100


Câu 7. Ông (bà) thường đến tế lễ tại di tích vào những dịp nào trong năm?


TT

Dịp

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Đầu năm

96

34,1

2

Cuối năm

78

27,7

3

Chỉ đến vào ngày kỷ niệm có liên quan đến các vị

187

66,3

4

Chỉ khi bản thân và gia đình có việc

103

36,5

5

Bất kể vào thời điểm nào trong năm

213

75,5


Câu 8. Vì sao ông (bà) lại đi lễ ở đây?


TT

Lý do

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Di tích rất linh thiêng

237

84,1

2

Do thói quen

95

33,4


3

Nhiều người đến

110

39

4

Do tiện đường đi lại

37

13,1

5

Di tích của làng (của dòng họ)

214

75,8

6

Khác (ghi rõ)

21

7,4


Câu 9. Ông (bà) thường đi lễ với ai?


TT

Tổ chức đi lễ

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Đi một mình

30

10,6

2

Đi cùng gia đình, người thân

76

27

3

Đi theo đoàn/nhóm/hội

161

57,1

4

Khác (ghi rõ)

15

5,3


Tổng:

282

100


Câu 10. Khi đi lễ, ông (bà) thường chuẩn bị những lễ vật gì?


TT

Lễ vật

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Hoa quả, trái cây

263

93,3

2

Tiền cúng

139

49,3

3

Đồ lễ chay

217

76,9

4

Cả lễ chay và lễ mặn

149

52,8

5

Đồ lễ mặn

154

54,6

6

Các loại bánh

34

12,1

7

Vàng mã, sớ

129

45,7

8

Khác (ghi rõ)

4

1,4


Câu 11. Khi đi lễ, ông (bà) thường?


TT

Thực hành nghi thức ở di tích

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Thắp hương, cầu xin

279

98,9

2

Cúng lễ

268

95

3

Xem bói, bốc quẻ

3

1,1

4

Đốt vàng mã

86

30,5

5

Hầu đồng

13

4,6


Câu 12. Ông (bà) công đức tại di tích bằng những hình thức nào?


TT

Hình thức công đức

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Tiền

151

53,5

2

Công sức

77

27,3

3

Hiện vật

42

14,9

4

Không công đức

12

4,3


Tổng

282

100


Câu 13. Các hoạt động diễn ra trong lễ hội, tế lễ tại các di tích thờ cúng nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai?

TT

Hoạt động trong lễ hội

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Tế lễ

280

99,3

2

Các trò diễn dân gian

85

30,1

3

Rước kiệu

261

92,5

4

Các trò chơi dân gian

273

96,8


Câu 14. Xin ông (bà) cho biết những tập tục, kiêng kỵ đặc biệt tại địa phương có liên quan đến các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai?

TT

Các kiêng kỵ, tập tục

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Đọc công trạng của các ngài khi tế

276

97,9

2

Dâng cỗ tam sinh

73

25,9

3

Kiêng gọi tên Thánh (tên húy)

259

91,8

4

Khác (ghi rõ)

41

14,5


Câu 15. Khi tham gia lễ hội, tế lễ ông (bà) mong muốn điều gì?


TT

Mục đích thực hành nghi lễ

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Cầu sức khỏe, bình an

271

96,1

2

Cầu gia đình hạnh phúc

258

91,5

3

Cầu tài, cầu lộc

267

94,7

4

Cầu tự con cái

188

66,7

5

Cầu được mùa

91

32,3

6

Cầu thăng quan, tiến chức

219

77,7

7

Chỉ tham quan, vãn cảnh

47

16,7


Câu 16. Khi thờ phụng các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai, ông (bà) có thấy linh ứng không?

TT

Sự linh ứng

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

214

75,9

2

Không

31

11

3

Chưa thấy

37

13,1


Tổng

282

100


Câu 17. Theo ông (bà) thì lễ hội (tế lễ) các nhân vật lịch sử tham gia hội thề Lũng Nhai hiện nay có sự khác biệt gì so với trước đây?

TT

Sự khác biệt

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Quy mô của lễ hội

243

86,2

2

Các trò diễn, trò chơi dân gian

109

38,6

3

Các nghi thức, nghi lễ

121

42,9

4

Lễ vật dâng cúng

239

84,7

5

Nguồn kinh phí tổ chức

125

44,3

6

Thái độ của người dân tham gia lễ hội

141

50

7

Khác (ghi rõ)

18

6,4


Câu 18. Ông (bà) cảm nhận không khí lễ hội (tế lễ) tại nơi thờ các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai ở Thanh Hóa như thế nào?

TT

Không khí lễ hội/tế lễ

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Tưng bừng náo nhiệt

263

93,3

2

Bình thường

115

40,8

3

Vui vẻ, phấn chấn

189

67

4

Ngột ngạt, khó chịu

33

11,1

5

Trang nghiêm, thiêng liêng

246

87,2

6

Khác (ghi rõ)

13

4,6


Câu 19. Theo ông (bà) việc tổ chức lễ hội (tế lễ) có ý nghĩa như thế nào đối với cộng đồng cư dân địa phương?

TT

Ý nghĩa

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ

249

88,3


2

Cân bằng đời sống tâm linh

199

70,6

3

Cố kết cộng đồng

219

77,7

4

Hướng về nguồn cội

262

92,9

5

Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

179

63,5

6

Khác (ghi rõ)

42

14,9


Câu 20. Chính quyền địa phương có những hoạt động gì để duy trì, tôn tạo và phát huy giá trị của việc thờ cúng các nhân vật tham gia hội thề Lũng Nhai ở địa phương?

TT

Vai trò của chính quyền

Số phiếu (N)

Tỷ lệ (%)

1

Tham gia tổ chức lễ hội, tế lễ

233

82,6

2

Thành lập ban quản lý di tích

178

63,1

3

Vận động người dân sửa chữa, tu bổ, tôn tạo di tích

128

45,4

4

Vận động người dân góp kinh phí phục vụ hoạt động của di tích

150

53,6

5

Khác (ghi rõ)

33

11,7


PHỤ LỤC 6

NGUỒN TƯ LIỆU PHỎNG VẤN SÂU ĐƯỢC TRÍCH DẪN TRONG LUẬN ÁN


5.1. Bản ghi chép phỏng vấn số 1

*Thông tin về người trả lời:

- Bà Bùi Thị Tân, 55 tuổi, làng Tép, xã Kiên Thọ, Làm ruộng

- Thời gian phỏng vấn: ngày 7/2/2014 (tức 8 tháng Giêng)

- Địa điểm: Đền Tép, xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc

*Nội dung phỏng vấn:

H: Tại sao đền bà Nương A Thiện dân gọi là đền Mẫu?

TL: Tôi thấy họ cứ gọi thế. Thật ra đó là đền Mẫu lâu rồi, nhưng người dân cứ quen gọi là đền của vợ ngài. Nhiều người đến đây vào đó dâng thánh mẫu lắm, họ đều nói bà rất thiêng liêng, cầu gì được nấy.

H: Mộ cụ Lê Lai trong đền thờ có phải là mộ thật không?

TL: Mộ thật chứ anh, tôi nghe người dân nói ngài chịu chết thay vua, rồi được nhân dân thương xót tìm thấy xác đem về táng ở đây. Có lịch sử lâu đời rồi.

H: Xin bác kể cho cháu được nghe những câu chuyện linh thiêng về ngài và di tích?

TL: Đền Ngài thiêng lắm các anh ạ. Ngôi đền này đã bị cháy nhiều lần rồi. Tôi nghe người ta nói, mỗi lần cháy như vậy thì tỉnh ta năm ấy đều có chuyện không vui. Lúc thì thiên tai, hỏa hoạn. Khi thì tình hình an ninh trật tự và làm ăn kinh tế không được thuận lợi cho lắm. Cái này thì tôi chỉ nghe người ta truyền miệng như vậy thôi chữ không biết thực hư thế nào. Tôi chỉ thấy, mỗi lần có lễ hội Lam Kinh, các lãnh đạo địa phương và nhiều ông to về đây cúng lễ nghiêm cẩn lắm.

H: Giờ thì chuyện thiêng về ngài có còn nữa không?

TL: Chả khi nào mất đi được cả. Vì cụ là công thần số 1 mà, cụ đã bảo vệ cho vua có nghĩa là cụ sẽ bảo vệ được cho dân chúng. Như câu chuyện năm trước đây tôi được nghe thôi: chả là có một gia đình anh chị ở xã Ngọc Trung, huyện Ngọc Lặc trồng mía đường cứ thua lỗ suốt, vay ngân hàng cũng nhiều, mía thì năm mất mùa do thiên tai, năm thì đầu ra không có do nhà máy thu mua ít. Số tiền vay ngân hàng đầu tư mía cứ cụt dần rồi đến lúc chả còn gì, lâm vào phá sản. Thế mà một hôm nghe ai lên đây dâng lễ, sau về không biết làm ăn thế nào đã vực lại

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/01/2024