Truyện kể địa danh của người Thái ở Việt Nam - 15


11.Ngọc Hải (2002), Huyền thoại hoa ban trắng, Hội Văn học nghệ thuật Lai Châu.

12.Trần Thị Phương Hằng (2009), Tìm hiểu yếu tố “huổi” trong cách đặt địa danh của đồng bào Thái ở Điện Biên, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ.

13.Đỗ Thị Hảo (1983), “Vài nhận xét về việc biên soạn địa chí của người xưa”, Tạp chí Văn học, số 2.

14.Thái Hoàng (1999), “Truyền thuyết dân gian và địa danh”, Tạp chí Văn học, số 9.

15.Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

16.Kiề u Thu Hoạ ch chủ biên (2005), Tổng tập Văn học dân gian người Việt, tập 4 - Truyề n thuyế t, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

17. Nguyễn Thị Huế chủ biên (2007), Tổng tập văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam , tập 3 - Thần thoại (song ngữ ), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

18.Phạm Trường Khang (2009), Hỏi đáp về địa danh lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

19.Đinh Gia Khánh (1962), “Qua việc nghiên cứu các danh từ riêng trong một số truyện cổ tích”, Tạp chí Văn học, số 3.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 129 trang tài liệu này.

20.Vũ Ngọc Khánh (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

21.Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

Truyện kể địa danh của người Thái ở Việt Nam - 15


22.Nguyễn Xuân Kính (1982), “Về tên riêng chỉ địa điểm trong ca dao dân ca”, Tạp chí Văn học, số 4.

23.Hoàng Trọng Miên (1960), Việt Nam văn học toàn thư, Nxb Á Châu, Sài Gòn.

24.Tăng Kim Ngân (1992) Truyện cổ về tên đất, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội.

25.Phan Ngọc (2005), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

26.Hoàng Anh Nhân, Vương Anh, Bùi Thiện (1978), Truyện cổ Mường, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

27.Nhiều tác giả (1982), Thanh gươm xứ Đáng, Ty văn hóa và hội văn nghệ trù bị tỉnh Sơn La.

28.Nhiều tác giả (2009), Địa danh và những vấn đề lịch sử - văn hoá các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày- Thái Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

29.Nhiều tác giả (2005), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội.

30.Đặng Thị Oanh (2010), Huyền thoại Mường Then, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

31.Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

32.Hoàng Phê chủ biên (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.

33.Tiểu Phong (sưu tầm) (29 Tháng Ba 2010), “Suối nàng Han”, Tạp chí thanh niên Phía Trước, số 32. phiatruoc.wordpress.com.

34.Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2003), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


35.Trần Thanh Tâm (1976), “Thử bàn về địa danh Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3,4.

36.Nguyễn Thái (1998), Huyền thoại về tên đất, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

37.Tô Ngọc Thanh (1998), Âm nhạc dâng gian Thái Tây Bắc, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.

38.“Thẩm Han (Yên Bái) - Kỳ vĩ và huyền ảo”. travelnews.skydoor.net . 39.Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa ở Việt

Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

40.Ngô Đức Thịnh (1996), Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

41.Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng (1999), Luật tục Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.

42.Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43.Cầm Trọng (1978), Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

44.Cầm Trọng (1987), Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế xã hội cổ đại của người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

45.Cầm Trọng (2005), Những hiểu biết về người Thái ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

46.Đặng Nghiêm Vạn, Đinh Xuân Lâm (1979), Điện Biên trong lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

47.Đặng Nghiêm Vạn, Cầm Trọng, Khà Văn Tiến (1977), Tư liệu về lịch sử và xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.


48.Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1988), Tìm hiểu văn hoá cổ truyền của người Thái Mai Châu, Sở Văn hoá thông tin Hà Sơn Bình.

49.Đặng Nghiêm Vạn (1992), Tuyển tập văn học các dân tộc ít người ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

50. Đặng Nghiêm Vạn, Đặng Văn Lung, Tăng Kim Ngân (1994 ), Truyện cổ các dân tộc ít người Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội.

51.“Đường tới Thiên đường của người Thái Tây Bắc”, Vanhac.org. 52.Trần Quốc Vượng (1969), “Từ việc nghiên cứu một số tên riêng trong

các truyền thuyết nói về thời kỳ dựng nước”, Tạp chí Văn học, số 2.

Một số địa danh điền dã

- Xã Mường Sang, Mộc Châu, Sơn La, thực tế điền dã ngày 25/9/2009

- Bản Chiềng Ve, Xã Chiềng Ve, Mộc Châu, Sơn La, thực tế điền dã ngày 26/9/2009

- Bản Tà, xã Xuân Nha, Mộc Châu, Sơn La, thực tế điền dã ngày 27/9/2009

- Bản Noong Luống, Xã Xam Mứn, thành phố Điện Biên, thực tế điền dã ngày 9/11/2009

- Bản Co Mận, Xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, thành phố Điện Biên, thực tế điền dã ngày 13/11/2009

- Xã Chấn Yên, Văn Chấn, Yên Bái, thực tế điền dã ngày 20/21 tháng 3 năm 2010

- Thành phố Sơn La, huyện Mường La (Sơn La), thực tế điền dã ngày 3/4 tháng 6 năm 2010

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/09/2023