Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội - 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


LỮ THỊ MAI OANH


TIN ĐỒN VÀ SỰ HÌNH THÀNH TIN ĐỒN TRONG KHÔNG GIAN BÁN CÔNG CỘNG

(Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội)


LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN


LỮ THỊ MAI OANH


TIN ĐỒN VÀ SỰ HÌNH THÀNH TIN ĐỒN TRONG KHÔNG GIAN BÁN CÔNG CỘNG

(Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội)


Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62 31 30 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC


Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN QUÝ THANH

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng(Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội)” là công trình do chính tôi nghiên cứu và thực hiện. Các số liệu và tài liệu trong luận án là trung thực, chính xác và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tham khảo đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Nếu có gì sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.


Tác giả luận án


Lữ Thị Mai Oanh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội - 1

LỜI CẢM ƠN

Luận án này đã không thể hoàn thành nếu thiếu sự hướng dẫn, cổ vũ động viên và hỗ trợ của nhiều cá nhân, tổ chức.

Trước tiên, tôi xin bày tỏ sự trân trọng, yêu quý và lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Quý Thanh, người thầy đã hướng dẫn, động viên giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và viết luận án này. Những nhận xét và đánh giá của Thầy, đặc biệt là những gợi ý về hướng giải quyết vấn đề trong suốt quá trình nghiên cứu, thực sự là những bài học vô cùng quý giá đối với tôi không chỉ trong quá trình viết luận án mà cả trong hoạt động nghiên cứu chuyên môn sau này.

Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án.

Xin cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành tốt bản luận án tốt nghiệp này.

Sau cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân đã luôn khuyến khích, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luận án.


Tác giả luận án


Lữ Thị Mai Oanh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1. Lý do chọn đề tài 6

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 8

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 9

4. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 9

5. Câu hỏi nghiên cứu 11

6. Giả thuyết nghiên cứu 11

7. Khung lý thuyết 12

8. Đóng góp và hạn chế của luận án 14

9. Cấu trúc của Luận án 15

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 16

1.1. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành tin đồn 16

1.1.1. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng của tầm quan trọng thông tin lên việc hình thành tin đồn 16

1.1.2. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng của yếu tố cảm xúc lên việc hình thành tin đồn 17

1.1.3. Những nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng của bối cảnh phát sinh tin đồn .19

1.2. Những nghiên cứu liên quan đến kênh lan tỏa tin đồn 21

1.2.1. Truyền thông đại chúng 21

1.2.2. Truyền thông xã hội 22

1.2.3. Truyền thông liên cá nhân 24

1.3. Những nghiên cứu về cơ chế hoạt động tin đồn 27

1.4. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 31

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35

2.1. Các khái niệm công cụ 35

2.1.1. Khái niệm tin đồn 35

2.1.2. Cơ chế hình thành – lan tỏa tin đồn 36

2.1.3. Dư luận xã hội 38

2.1.4. Thông tin 39

2.1.5. Không gian công cộng lan tỏa 41

2.2. Các lý thuyết xã hội học trong tiếp cận vấn đề nghiên cứu 43

2.2.1. Lý thuyết tin đồn của Allpost và Postman 43

2.2.2. Lý thuyết mạng lưới xã hội của Mark Granovetter 46

2.2.3. Thuyết mô hình truyền thông theo chu kỳ của Roman Jakobson 52

2.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu 66

2.4.1. Không gian bán công cộng quán cà phê 66

2.4.2. Không gian công cộng: Hồ Gươm và công viên Thống Nhất 68

2.4.3. Không gian riêng tư: Phường Thịnh Quang, Hà Nội 69

CHƯƠNG 3. Đ C ĐIỂM VÀ NỘI DUNG TIN ĐỒN TRONG KHÔNG GIAN BÁN CÔNG CỘNG 71

3.1. Đặc điểm tin đồn trong không gian bán công cộng 71

3.1.1. Phạm vi vấn đề tin đồn 71

3.1.2. Tính kiểm chứng tin đồn 73

3.1.3. Tính ổn định của tin đồn 78

3.1.4. Kênh lan tỏa tin đồn 86

3.2. Nội dung tin đồn được thảo luận trong không gian bán công cộng 88

3.2.1. Lĩnh vực tin đồn được thảo luận trong không gian bán công cộng 90

3.2.2. Các nh m xã hội và thực trạng quan tâm đến các loại hình thông tin, tin đồn 106

CHƯƠNG 4. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ LAN TỎA TIN ĐỒN TRONG KHÔNG GIAN BÁN CÔNG CỘNG 120

4.1. Cơ chế hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng 120

4.1.1. Thông tin t không c thật được công chúng tin là c thật và đôi khi làm thay đổi hành vi người nghe dẫn đến tin đồn trở thành sự thật 123

4.1.2. Thông tin được chuyển tải t dạng này sang dạng khác – sự biến đổi so với thông tin ban đầu 127

4.2. Cơ chế lan tỏa tin đồn trong không gian bán công cộng 131

4.3. Quá trình tương tác và xu hướng xử lý tin đồn trong không gian bán công cộng 154

4.4. Yếu tố tác động đến cơ chế hình thành và lan tỏa tin đồn trong không gian bán công cộng 163

4.4.1. Yếu tố liên quan đến các đặc điểm nhân khẩu học 163

4.4.2. Bối cảnh không gian và tâm trạng xã hội trong tiếp nhận, truyền tải tin đồn 166

4.4.3. Kênh truyền thông 170

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 176

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 182

TÀI LIỆU THAM KHẢO 183

PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1. Đặc điểm các quán cà phê được nghiên cứu 67

Bảng 3.1. Các kênh được s dụng để chia sẻ lại thông tin không đủ độ tin cậy hoặc có nhiều thông tin trái chiều 86

Bảng 3.2. Các loại hình thông tin được bàn thảo, chia sẻ ở ba không gian 91

Bảng 3.3. Tỉ lệ quan tâm đến lĩnh vực thông tin của công chúng ở ba không gian 106

Bảng 3.4. Chủ đề thông tin được thảo luận theo nhóm tuổi trong không gian bán công cộng 110

Bảng 3.5. Mức độ quan tâm đến các lĩnh vực thông tin theo trình độ học vấn ở ba không gian 113

Bảng 3.6. Chủ đề thông tin được thảo luận theo trình độ học vấn trong không gian bán công cộng 114

Bảng 4.1. Kênh tiếp nhận thông tin ở ba không gian 120

Bảng 4.2. Cách thức truyền tải thông tin cảm thấy không đủ độ tin cậy hoặc có nhiều thông tin trái chiều ở ba không gian 132

Bảng 4.3. Phản ứng công chúng khi tiếp nhận thông tin không đủ độ tin cậy tại không gian bán công cộng 156

ảng 4.4: Hư ng x lý tin đ n trong trư ng hợp tin đ n điển hình 1A 160

ảng 4.5: Hư ng x lý tin đ n trong trư ng hợp tin đ n điển hình 1 162

Bảng 4.6. Yếu tố trình độ học vấn tác động đến cơ chế lan tỏa thông tin không đủ độ tin cậy tại không gian bán công cộng 163

Bảng 4.7. Yếu tố nghề nghiệp tác động đến cơ chế lan tỏa thông tin không đủ độ tin cậy tại không gian bán công cộng 164

Bảng 4.8. Không gian tác động đến cơ chế lan tỏa thông tin không đủ độ tin cậy.166

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/06/2023