Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang - 1

y

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ




ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH: KINH TẾ - XÃ HỘI


TÌM HIỂU TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG


Người hướng dẫn khoa học: T.S. Nguyễn Xuân Trường


TRẦN THỊ HƯƠNG NGUYỄN THỊ LIÊN HỒ HUYỀN TRANG

LỜI CẢM ƠN


Sau một thời gian nghiên cứu, tìm tòi với sự cố gắng của bản thân

cùng sự giúp đỡ của thầy, cô giáo và bạn bè trong khoa chúng tôi đã hoàn thành đề tài: “Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang”.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Xuân Trường và các thầy, cô giáo trong khoa Địa lý,

Trường Đại Học Sư Phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện

thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài của mình.


Chúng tôi cung xin chân thành cảm ơn: UBND tỉnh Hà Giang, Cục

thống kê tỉnh Hà Giang, Sở văn hóa – du lịch và thể thao tỉnh Hà Giang… đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài này.

Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài do khó khăn về thời gian và năng lực nghiên cứu còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, tháng 3 năm 2012 Nhóm sinh viên thực hiện Trần Thị Hương

Nguyễn Thị Liên

Hồ Huyền Trang

MỤC LỤC


Trang

Trang bìa phụ i

Mục lục ii

LỜI CẢM ƠN ii

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 8

1. Lý do chọn đề tài 8

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 9

2.1. Trên thế giới 9

2.2. Ở Việt Nam 10

3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 11

3.1. Mục tiêu nghiên cứu 11

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 11

4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12

5. Quan điểm, phương pháp nghiên cứu đề tài 12

5.1. Quan điểm nghiên cứu 12

5.1.1. Quan điểm lãnh thổ 12

5.1.2. Quan điểm hệ thống 12

5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh 12

5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững 13

5.2. Phương pháp nghiên cứu 13

5.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 13

5.2.2. Phương pháp bản đồ, biểu đồ 13

5.2.3. Phương pháp chuyên gia 13

6. Cấu trúc đề tài 14

PHẦN NỘI DUNG 15

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH 15

1.1. Cơ sở lý luận về du lịch 15

1.1.1. Các khái niệm về du lịch 15

1.1.2. Chức năng của du lịch 20

1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch 22

1.1.4. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 25

1.2. Cơ sở thực tiễn 27

1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam 27

1.2.2. Thực tiễn phát triển du lịch vùng Trung du và miền núi phía Bắc 29

Chương 2

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG 34

2.1. Khái quát chung về Hà Giang 34

2.1.1. Vài nét về lịch sử Hà Giang 34

2.1.2. Tổng quát về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên 34

2.2. Tài nguyên du lịch 37

2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 37

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 50

2.2.4. Văn hóa ẩm thực vùng cao Hà Giang 62

2.3. Cơ sở hạn tầng và chính sách phát triển du lịch 64

2.3.1. Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải 64

2.3.2. Bưu chính viễn thông 66

2.3.3. Thực trạng phát triển hệ thống đô thị 67

2.3.4. Đường lối, chính sách phát triển du lịch 68

2.4. Đặc điểm dân cư, dân tộc 69

Chương 3

HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 71

3.1. Hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang 71

3.1.1. Đánh giá chung phát triển du lịch tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006-2011 71

3.1.2. Số lượng và thành phần du khách 74

3.1.3. Mùa tham quan du lịch và thời gian lưu trú của khách du lịch

.........................................................................................................76

3.1.4. Doanh thu du lịch và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ du lịch 76

3.2. Tổ chức lãnh thổ theo các tuyến và điểm du lịch Hà Giang..79 3.2.1. Các khu và điểm du lịch 79

3.2.2. Các tuyến du lịch 84

3.3. Những hạn chế phát triển du lịch Hà Giang 91

3.4. Định hướng và một số giải pháp phát triển du lịch Hà Giang trong điều kiện hội nhập quốc tế 92

3.4.1. Định hướng phát triển du lịch Hà Giang 92

3.2.4. Giải pháp phát triển du lịch Hà Giang 96

KẾT LUẬN 102

DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103

PHỤ LỤC 105

CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI


STT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

ĐBBB

Đồng bằng Bắc Bộ

2

UBND

Uỷ ban nhân dân

3

HTX

Hợp tác xã

4

SVHTT

Sở văn hoá thể thao

5

KH

Khoa học

6

DL

Du lịch

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Tìm hiểu tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Hà Giang - 1


DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Lượng khách và doanh thu du lịch Hà Giang 2008 - 2011. . .74 Bảng 3.2: Số lượng cơ sở lưu trú của Hà Giang giai đoạn 2002 - 2011

...................................................................................................77


DANH MỤC HÌNH


Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Hà Giang 35

Hình 3.1: Lược đồ tuyến điểm du lịch tỉnh Hà Giang 91

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ngày nay, du lịch - ngành kinh tế

được ví là “công nghiệp không

khói” - đang trở thành hoạt động kinh tế sôi động hàng đầu thế giới. Du lịch là một ngành kinh tế tương đối nhạy cảm và có trách nhiệm với môi trường, vì vậy phát triển du lịch góp phần khai thác có hiệu quả cũng như bảo vệ, tôn tạo tài nguyên thiên nhiên và văn hóa của đất nước, bảo vệ môi trường tự nhiên. Cùng với xu hướng đó, Việt Nam với tiềm năng du lịch rất phong phú, đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch phát triển và khẳng định vị thế trong nền kinh tế quốc dân.

Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng và đối ngoại. Phía bắc Hà Giang có đường biên giới 277,5 km với Trung Quốc, phía đông, tây và nam Hà Giang giáp với các tỉnh có tiềm năng du lịch như: Cao Bằng, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc phát triển các tuyến du lịch liên tỉnh. Hà Giang là một vùng đất có tiềm năng rất lớn về du lịch, đặc biệt là phát triển du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng. Cùng với đó là lợi thế tiếp giáp với nước bạn Trung Quốc và nhiều địa bàn nội địa có ngành du lịch đang phát triển mạnh như Lào Cai, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Cao Bằng… Hà Giang còn có bản sắc văn hoá của cộng đồng 22 dân tộc anh em, được bảo lưu khá tốt. Vì thế, trên đường hội nhập, du lịch Hà Giang có nhiều lợi thế để phát triển nhiều loại hình du lịch mà đông đảo khách du lịch quốc tế đang hướng tới hiện nay đó là: Du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm, du lịch sinh thái và du lịch cộng đồng… Trong những năm qua, tỉnh đã có nhiều nỗ lực nhằm phát

triển du lịch, đưa du lịch trở

thành thế

mạnh của Hà Giang. Một trong

những nỗ lực đó chính là sự tích cực chuẩn bị các bước cần thiết để cao

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 11/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí