Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾVÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-------***-------



KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển thị 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam

Sinh viên thực hiện : Đào Hồng Thắm

Lớp : Anh 11

Khoá : K 43

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hữu Khải


Hà Nội, tháng 05/2008



Tiếng Việt

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Cụm từ

Viết tắt

Giấy chứng nhận

GCN

Uỷ ban nhân dân

UBND

Thị trường bất động sản

TTBĐS

Quyền sử dụng đất

QSDĐ

Bất động sản

BĐS

Khu công nghiệp

KCN

Khu chế xuất

KCX

Xã hội Chủ nghĩa

XHCN

Trách nhiệm Hữu hạn

TNHH

Trung ương

TW

Hợp tác xã

HTX

Kinh doanh Bất động sản

KDBĐS

Giáo sư – tiến sĩ khoa học

GS-TSKH

Thành phố Hồ Chí Minh

TP.HCM

Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở

GCNQSHNƠ

Tập đoàn Điện lực Việt Nam

EVN

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

GCNQSDĐ

Chính phủ

CP

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam - 1

Tiếng Anh


Tổ chức Thương mại thế giới

WTO

Chỉ số minh bạch thị trường bất động sản

REIT

Uỷ ban nhân dân phát triển nhà Singapore

HDB

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

1.1.MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN..3

1.1.1. Bất động sản và hàng hóa bất động sản 3

1.1.1.1. Bất động sản 3

1.1.1.2. Hàng hóa bất động sản 6

1.1.2. Thị trường bất động sản 7

1.1.2.1. Khái niệm 7

1.1.2.2. Phân loại 8

1.1.3. Kinh doanh bất động sản 10

1.2. NHỮNG NHÂN TỐ HÌNH THÀNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 11

1.2.1. Những nhân tố hình thành 11

1.2.1.1. Nhân tố pháp lý 11

1.2.1.2. Nhân tố kinh tế xã hội 12

1.2.1.3. Môi trường quốc tế 15

1.2.2. Đặc điểm 16

1.2.2.1. Hầu hết ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường, TTBĐS đều hình thành và phát triển qua 4 cấp độ: sơ khởi, tập trung hoá, tiền tệ hoá và tài chính hoá 16

1.2.2.2. Trong mỗi cấp độ phát triển của TTBĐS, quá trình vận động của thị trường đều có chu kỳ dao động tương tự như nhiều thị trường hàng hóa khác. 17

1.2.2.3. TTBĐS mang tính vùng, tính khu vực sâu sắc và không tập trung, trải rộng trên khắp các vùng miền của đất nước. 17

1.2.2.4. TTBĐS chịu sự chi phối của yếu tố pháp luật 18

1.2.2.5. TTBĐS là một dạng thị trường không hoàn hảo 18

1.2.2.6. TTBĐS có mối liên hệ mật thiết với thị trường vốn và tài chính. Động thái phát triển của thị trường này tác động tới nhiều loại thị trường trong nền kinh tế 18

1.2.3. Các tiêu chí phản ánh sự phát triển của TTBĐS 19

1.2.3.1. Khối lượng các giao dịch trên TTBĐS 19

1.2.3.2. Sự đa dạng của các chủ thể tham gia TTBĐS 20

1.2.3.3. Hiệu quả sử dụng BĐS 23

1.2.3.4. Sự phát triển khung pháp lý 23

1.3. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TRONG NỀN KINH TẾ 24

1.3.1. Một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế thị trường 24

1.3.2. Góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển. 24

1.3.3. Góp phần thúc đẩy sản xuất, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng 25

1.3.4. Phát triển TTBĐS góp phần thúc đẩy đổi mới chính sách đất đai, đổi

mới quản lý đất đai, quản lý BĐS 25

1.3.5. Phát triển và quản lý tốt TTBĐS sẽ góp phần kích thích sản xuất phát

triển, tăng nguồn thu cho Ngân sách 26

1.3.6. Góp phần nâng cao đời sống nhân dân, ổn định xã hội 26

1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở CÁC NƯỚC 27

1.4.1. Mỹ 27

1.4.2. Trung Quốc 28

1.4.3. Singapore 29

1.4.4. Hàn Quốc 30

1.4.5. Bài học kinh nghiệm: 31

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM 33

2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở NƯỚC TA QUA CÁC GIAI ĐOẠN 33

2.1.1. Từ 8/1945 đến năm 1992 33

2.1.1.1. Giai đoạn sau 8/1945 đến năm 1953 33

2.1.1.2. Giai đoạn từ 1953-1957 33

2.1.1.3. Giai đoạn từ 1958-1980 34

2.1.1.4. Giai đoạn từ 1981-1992 35

2.1.2. Từ năm 1993 đến nay: 37

2.2. TỔNG QUAN CUNG, CẦU, GIÁ CẢ TRÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM 38

2.2.1.Cung 38

2.2.2. Cầu 40

2.2.3. Giá cả 41

2.3. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM HIỆN NAY.44

2.3.1 Thiếu minh bạch thông tin 44

2.3.1.1. Thị trường sơ cấp – khởi nguồn của sự thiếu minh bạch 45

2.3.1.2. Thị trường bất động sản thiếu tính chuyên nghiệp và thủ tục phức tạp.47

2.3.1.3. Giao dịch không chính thức vẫn chiếm tỷ lệ lớn 48

2.3.2 Sự liên thông giữa thị trường Bất động sản, Vốn và Tiền tệ 51

2.3.2.1. Sự tương tác giữa thị trường bất động sản và chứng khoán: 51

2.3.2.2. Rủi ro pháp lý khiến thị trường BĐS phản ứng nhanh chóng đối với những thay đổi trên thị trường tài chính tiền tệ 53

2.3.3.Thị trường bất động sản Việt Nam mất cân xứng về nhiều mặt 55

2.3.3.1. Thị trường BĐS mang tính cục bộ, địa phương 55

2.3.3.2. Nguồn cung BĐS cho người thu nhập cao và người thu nhập thấp không cân xứng 55

2.3.4. Quản lý Nhà nước đối với thị trường bất động sản còn nhiều yếu kém 56 2.3.4.1. Nhiều cơ quan cùng quản lý 56

2.3.4.2. Luật chồng chéo và mâu thuẫn 56

2.3.4.3. Từ Trung ương đến địa phương đều chậm trễ trong tác ban hành văn bản dưới luật: 58

2.3.5. Việc đầu cơ, nắm giữ đất đai trái pháp luật còn diễn ra khá phổ biến...58

2.3.6. Gia tăng đầu tư trong và ngoài nước vào thị trường BĐS 60

2.3.6.1. Các tập đoàn kinh tế Nhà nước mở rộng sang lĩnh vực kinh doanh BĐS 60

2.3.6.2. FDI tăng mạnh vào thị trường BĐS 62

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM 64

3.1.DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 64

3.1.1. Diễn biến thị trường BĐS Việt Nam gắn với xu hướng chung trên thế

giới 64

3.1.2.Cầu BĐS tiếp tục tăng trong những năm tới 65

3.1.3. Cung BĐS tăng nhưng chưa thể đáp ứng ngay cầu BĐS 67

3.1.4. Những khuyết tật của thị trường BĐS có thể sẽ gây ra những hậu quả

không tốt nếu không được khắc phục kịp thời 68

3.1.5. Những rủi ro có khả năng tác động đến xu hướng của thị trường BĐS

Việt Nam 69

3.2 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 69

3.2.1. Quan điểm định hướng của Đảng và Nhà nước về phát triển thị trường

bất động sản 69

3.2.2. Các giải pháp phát triển thị trường Bất động sản 71

3.2.2.1 Các giải pháp xây dựng và ổn định thị trường 71

3.2.2.2. Các giải pháp phát triển thị trường BĐS 74

3.2.2.2.1. Tăng cung hàng hóa BĐS 75

3.2.2.2.2. Điều tiết khối cầu 77

3.2.3. Kiến nghị 79

3.2.3.1. Đối với Nhà nước 79

3.2.3.2. Đối với Bộ Tài nguyên Môi trường 79

3.2.3.3. Đối với các Bộ Ngành khác 80

3.2.3.4. Đối với các địa phương 81

3.2.3.5. Đối với các doanh nghiệp 82

KẾT LUẬN 84

PHỤ LỤC 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

DANH MỤC BẢNG BIỂU



Bảng 1

Cơ cấu đất sử dụng phân theo các vùng (Tại thời điểm

01/01/2006) (%)

45

Bảng 2

Giá đất tại một số khu đô thị mới ở miền Đông Nam Bộ

50

Bảng 3

Kết quả cấp GCN của cả nước đến ngày 30 tháng 9 năm 2007

55

Bảng 4

Số liệu phân loại mức độ hoàn thành cấp GCN đối với các loại đất

chính ở các tỉnh

56

Bảng 5

Tương quan giữa thị trường bất động sản và chỉ số thị trường

chứng khoán‌

59

Bảng 6

Liệu lịch sử có lặp lại? Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 1997

61


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu

1

Nguồn cung thị trường văn phòng cho thuê ở Hà Nội

40

Biểu

2

Chỉ số minh bạch thị trường bất động sản ở các nước

45

Biểu

3

Phân loại mức độ hoàn thành cấp GCN đối với các loại đất chính ở

các tỉnh

50

Biểu

4

Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Bất động sản Việt Nam Quý I

2008

63

Biểu

5

Số lượng các thành phố trên 5 triệu dân qua các thời kì trên toàn

thế giới:

65

Biểu

6

Thị trường nhà ở Hà Nội

67

Biểu

7

Thị trường văn phòng Hà Nội

67


DANH MỤC HỘP NGHIÊN CỨU

Hộp nghiên cứu 1 46


Hộp nghiên cứu 2 46

Hộp nghiên cứu 3 57

Hộp nghiên cứu 4 57

Hộp nghiên cứu 5 61

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 13/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí