Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam - 13


(SAR-79), Công ước giới hạn trách nhiệm dân sự chủ tàu 1957, Công ước về bắt giữ tàu biển (ARREST-99), Trách nhiệm dân sự đối với tổn thất ô nhiễm dầu (CLC- 92), Ngăn ngừa các hành động phi pháp chống lại an toàn hàng hải (SUA-88) và các công ước liên quan khác. Đồng thời nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hoạt động của Ngành những công ước quốc tế còn lại mà nước ta chưa ký kết phê chuẩn.

- Tăng cường ký hiệp định song phương với nhiều nước đặc biệt những nước có quan hệ buôn bán nhằm phân chia tỉ lệ vận chuyển hàng hoá, đảm bảo quyền vận tải cho đội tàu Việt Nam.

- Vận dụng mối quan hệ với IRI - Tổ chức đăng kiểm tàu biển quốc tế để vay tín dụng đóng, mua tàu mới tạo điều kiện phát triển đội tàu Việt Nam.

4. Xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển

Hệ thống cảng biển Việt Nam cần được phát triển toàn bộ và có hệ thống nhằm tạo tiền đề cho sự phát triển của giao thông vận tải biển và các ngành dịch vụ hàng hải.

- Cải tạo và hiện đại hoá hệ thống các cảng biển hiện có, xây dựng một số cảng mới hiện đại, nhất là cảng nước sâu, cảng trung chuyển quốc tế để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn. Xây dựng cảng chuyên dụng cho hàng rời, hàng lỏng. Từng bước đưa các cơ sở công nghiệp nằm trong hoạt động của cảng tạo nên các tổ hợp công nghiệp - cảng, mô hình mà thế giới đã phát triển đến thế hệ thứ ba. Cần có cơ chế chính sách mới cho việc quản lý khai thác cơ sở hạ tầng cảng biển để thực hiện tái đầu tư cảng.

- Xây dựng cảng chuyên dụng container. Mặc dù cảng biển của ta đã có thêm cầu bến với các trang thiết bị hiện đại, song thực sự lại chưa có một cảng container chuyên dùng theo đúng nghĩa.

- Xây dựng có trọng điểm và hiệu quả các cảng vệ tinh, cảng địa phương có quy mô vừa và nhỏ có chức năng phục vụ cho nền kinh tế từng địa phương.

- Phát triển cảng biển một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ đảm bảo sự liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt trên toàn quốc. Xây dựng cảng trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế địa lý của đất nước.


- Hiện nay chính sách cước, phí đối với tàu thuyền ra vào và làm hàng tại cảng chưa thống nhất và khá cao so với các nước trong khu vực. Bên cạnh đó thủ tục hành chính đối với tàu thuyền ra vào cảng rườm rà, phức tạp, có tới 6 "cửa" do các cơ quan thuộc các bộ, ngành khác nhau quản lý và làm thủ tục tại các cảng biển với khá nhiều văn bản, quy định được ban hành dẫn đến tình trạng chồng chéo, trùng lặp trong thủ tục hành chính. Do đó cần phải thực hiện hiện đại hoá cảng biển trên cơ sở chính sách ưu đãi và điều chỉnh cân đối giá cước, phí cảng biển sao cho thống nhất, hợp lý hơn. Đơn giản hoá thủ tục đối với tàu thuyền ra vào cảng biển, tiến tới hình thành và cung cấp "dịch vụ một cửa" cho các chủ tàu, doanh nghiệp phù hợp với thông lệ quốc tế và áp dụng tối đa các tiến bộ của công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành.

- Cải tạo phát triển, hiện đại hoá, đào tạo cán bộ quản lý, công nhân bốc xếp phù hợp với công nghệ bốc xếp mới tại các cảng hiện hữu để phát huy các điều kiện sẵn có nhằm đầu tư ít và khai thác có hiệu quả.


KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu sống còn của mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay. Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp cho nhà quản trị nắm được tình hình thực trạng của doanh nghiệp, để thấy được mặt mạnh để phát huy, mặt yếu để khắc phục tìm ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Trong nhưng năm qua, nắm được xu thế phát triển của đất nước, cũng như của ngành hàng hải nói chung và công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam nói riêng đang từng bước hoà nhập, tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường. Quá trình kinh doanh khai thác vận tải biển của Vosco đã đạt được những thành tựu đánh khích lệ song không thể tránh khỏi những hạn chế do khách quan và chủ quan nên hiệu quả kinh doanh chưa được mong muốn.

Sau một thời gian thực tập tại Vosco em đã tiếp thu được một số kiến thức thực tế kết hợp với lý thuyết được học tại trường cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn và các cô chú, anh chị trong công ty Vosco, em đã hoàn thành bản luận tốt nghiệp của mình. Trong khóa luận: “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam” em đã trình bày cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty vận tải biển Việt Nam, tuy nhiên các biện pháp để ra chỉ là một số dự báo vì vậy trong quá trình xem xét áp dụng doanh nghiệp cần có những điều chỉnh cho phù hợp với thực tế để sản xuất kinh doanh của Vosco ngày càng phát triển.

Song do trình độ và khả năng hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thày, cô giáo và các bạn.

Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Thị Kim Ngân, các Thầy Cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, Ban giám đốc cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong công ty Vosco đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập và quá trình làm khóa luận.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] CIA World Fact Book 2008

[2] Công ty cổ phần chứng khoán Artex, 2008, Báo cáo phân tích ngành vận tải

[3] Công ty cổ phần chứng khoáng Bảo Việt, 2008, Báo cáo phân tích Công ty cổ phần Vận tải biển Việt Nam.

[4] Công ty cổ phần chứng khoáng Hải Phòng, 2009, Báo cáo phân tích ngành vận tải biển – Khai thác và dịch vụ cảng

[5] Công ty cổ phần chứng khoán phố Wall, 2009, Báo cáo Ngành hàng hải tháng 8/2009

[6] Phan Quang Niệm, 2008, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản Thống kê.

[7] Tạp chí Hàng hải Việt Nam

[8] Tạp chí Giao thông vận tải

[9] Vosco, Báo cáo tài chính của Vosco năm 2007

[10] Vosco, Báo cáo tài chính năm 2008

[11] Vosco, Báo cáo tài chính năm 2009

[12] Vosco, Báo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007

[13] Vosco, Báo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008

[14] Vosco, Báo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009

[15] Các website: http://www.vosco.com.vn/ http://www.vinalines.com.vn/ http://www.mof.gov.vn/ http://www.eia.doe.gov/ http://www.bunkerworld.com/ http://www.vietnamshipper.com/ http://www.vcci.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Thống kê đội tàu Vosco năm 2009


STT

Tên tàu

Trọng tải

(DWT)

Đăng kiểm

Năm đóng

Chủng loại

1

Lucky Star

22.777

NK - VR

2009

Hàng khô

2

Silver Star

21.967

NK

1995

Hàng khô

3

Damond Star

27.000

NK

1990

Hàng khô

4

Nepture Star

26.398

NK – VR

1996

Hàng khô

5

Polar

24.835

NK

1984

Hàng khô

6

Golden Star

23.790

NK

1983

Hàng khô

7

Vega Star

22.035

NK

1994

Hàng khô

8

Vosco Star

46.671

NK

1999

Hàng khô

9

Morning Star

21.353

NK

1983

Hàng khô

10

Thái Bình

15.210

VR

1980

Hàng khô

11

Lan Ha

13.316

NK

2006

Hàng khô

12

Vĩnh Phước

12.300

NK

1988

Hàng khô

13

Vĩnh Hoà

7.317

NK

1989

Hàng khô

14

Tiên Yên

7.060

NK

1989

Hàng khô

15

Sông Tiền

6.502,5

NK

1984

Hàng khô

16

Vĩnh Hưng

6.500

NK

2002

Hàng khô

17

Vĩnh An

6.500

NK

2001

Hàng khô

18

Vĩnh Thuận

6.500

NK

2000

Hàng khô

19

Vĩnh Long

6.479

VR

1982

Hàng khô

20

Sông Ngân

6.205

NK

1999

Hàng khô

21

Cabot Orient

4.485

VR

1984

Hàng khô

22

M/T Đại Minh

47.148

LLOYD

2004

Tàu dầu

23

M/T Đại Nam

47.102

ABS

2000

Tàu dầu

24

M/T Đại Việt

37.432

Lloyds

2005

Tàu dầu

25

M/T Đại Hùng

29.997

Lloyds

1988

Tàu dầu

26

M/T Đại Long

29.996

DNV

1988

Tàu dầu

27

Fortune

Freighter

8.937

NKNS*(Container

carrier)MNS*

1997

Container

28

Fortune

Navigator

8.515

NKNS*(Container

carrier)MNS*

1997

Container

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam - 13

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Vosco 2009)

Phụ lục 2: Bản cân đối kế toán tổng hợp năm 2009 của Vosco

(Tại thời điểm 31/12/2009)


TÀI SẢN

số

Thuyết

minh

Số cuối năm

Số đầu năm

A-TÀI SẢN NGẮN HẠN

100


452.006.917.983

341.480.940.051

I. Tiền và các khoản tương đương

tiền

110

V.1

175.295.171.215

119.536.409.031

1. Tiền

111


175.295.171.215

119.536.409.031

2. Các khoản tương đương tiền

112


-

-

II. Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn

120


-

-

1. Đầu tư ngắn hạn

121


-

-

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn

hạn

129


-

-

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

130


109.119.521.327

91.940.828.549

1. Phải thu khách hàng

131

V.2

91.844.955.330

73.071.306.168

2. Trả trước cho người bán

132

V.3

4.456.803.827

12.271.479.892

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

133


-

-

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng

134


-

-

5. Các khoản phải thu khác

135

V.4

13.089.204.499

6.598.042.489

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó

đòi

139

V.5

(271.442.329)

-

IV. Hàng tồn kho

140


141.926.854.664

103.119.908.980

1. Hàng tồn kho

141

V.6

141.926.854.664

103.119.908.980

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

149


-

-

V. Tài sản ngắn hạn khác

150


25.665.370.777

26.883.793.491

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151

V.7

4.679.158.859

4.643.089.540

2. Thuế giá trị gia tăng được khấu

trừ

152


20.566.656.098

21.742.919.553

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước

154


-

-

4. Tài sản ngắn hạn khác

158

V.8

419.555.820

497.784.398

200


4.182.421.292.265

4.076.231.399.351

I. Các khoản phải thu dài hạn

210


-

-

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

211


-

-

2. Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực

thuộc

212


-

-

3. Phải thu dài hạn nội bộ

213


-

-

4. Phải thu dài hạn khác

218


-

-

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó

đòi

219


-

-

II. Tài sản cố định

220


3.975.476.234.069

3.933.146.205.771

1. Tài sản cố định hữu hình

221

V.9

3.703.247.116.696

3.532.061.909.422

Nguyên giá

222


6.384.962.840.994

6.048.799.786.018

Giá trị hao mòn luỹ kế

223


(2.681.715.724.298)

(2.516.737.876.59

6)

2. Tài sản cố định thuê tài chính

224


-

-

Nguyên giá

225


-

-

Giá trị hao mòn luỹ kế

226


-

-

3. Tài sản cố định vô hình

227

V.10

4.327.849.553

4.339.387.053

Nguyên giá

228


4.379.153.720

4.364.153.720

Giá trị hao mòn luỹ kế

229


(51.304.167)

(24.766.667)

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

V.11

267.901.267.820

396.744.909.296

III. Bất động sản đầu tư

240


-

-

Nguyên giá

241


-

-

Giá trị hao mòn luỹ kế

242


-

-

IV. Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn

250


77.333.397.343

117.266.128.166

1. Đầu tư vào công ty con

251


-

-

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên

doanh

252


-

-

3. Đầu tư dài hạn khác

258

V.12

77.333.397.343

133.747.040.666

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn

259

V.13

-

(16.480.912.500)

V. Tài sản dài hạn khác

260


129.611.660.853

25.819.065.414

B-TÀI SẢN DÀI HẠN

261

V.14

108.767.419.414

-

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

V.15

19.842.174.506

24.802.718.133

3. Tài sản dài hạn khác

268

V.16

1.002.066.933

1.016.347.281

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

270


4.634.428.210.248

4.417.712.339.402

1. Chi phí trả trước dài hạn


NGUỒN VỐN

số

Thuyết

minh

Số cuối năm

Số đầu năm

A-NỢ PHẢI TRẢ

310


3.179.780.122.015

2.957.236.351.290

I. Nợ ngắn hạn

310


789.564.937.411

820.215.072.800

1. Vay và nợ ngắn hạn

311

V.17

294.387.222.654

165.008.233.488

2. Phải trả người bán

312

V.18

270.049.362.390

370.466.371.232

3. Người mua trả tiền trước

313

V.19

59.174.983.122

61.000.659.237

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

314

V.20

7.376.706.670

16.704.388.044

5. Phải trả người lao động

315


41.037.672.298

42.539.687.850

6. Chi phí phải trả

316


-

-

7. Phải trả nội bộ

317


-

-

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch

hợp đồng xây dựng

318


-

-

9. Các khoản phải trả, phải nộp phí

ngắn hạn khác

319

V.21

117.538.990.277

164.495.732.949

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

320


-

-

II. Nợ dài hạn

330


2.390.215.184.604

2.137.021.278.490

1. Phải trả dài hạn người bán

331

V.22

59.450.661.114

-

2. Phải trả dài hạn nội bộ

332


-

-

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/09/2022