Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - 1


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


ĐỖ NGỌC HUY


THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI


LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.


VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

Thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội - 1

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



ĐỖ NGỌC HUY


THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI


Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRẦN THỊ TUYẾT

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rò nguồn gốc.

Hà Nội, ngày… tháng 3 năm 2021

Tác giả luận văn


Đỗ Ngọc Huy

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc TS. Trần Thị Tuyết đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Khoa Chính sách công - Học viện Khoa học xã hội đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Hoài Đức đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận văn./.


Hà Nội, ngày ... tháng 3 năm 2021

Học viên


Đỗ Ngọc Huy

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

Chương 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT 8

1.1. Khái niệm thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt 8

1.2. Vai trò của thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt 16

1.3. Quy trình thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt 17

1.4. Các nhân tố tác động đến thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt 19

1.5. Kinh nghiệm thực tiễn 22

Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC THÀNH PHỐ HÀ NỘI 31

2.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 31

2.2. Các hoạt động quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu 39

2.3. Tổ chức thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu 48

2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực hiện chính sách quản lý rác thải

sinh hoạt 55

2.5. Đánh giá thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 64

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 70

3.1. Quan điểm thực hiện chính sách quản lý rác thải sinh hoạt trên địa

bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 70

3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách 72

KẾT LUẬN 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 82

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt

BVMT Bảo vệ môi trường

MT Môi trường

CNH Công nghiệp hóa

HĐH Hiện đại hóa

XHH Xã hội hóa

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt

HTX Hợp tác xã

HĐND Hội đồng nhân dân

MTTQ Mặt trận Tổ quốc

UBND Ủy ban nhân dân

VSMT Vệ sinh môi trường

VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn

RTSH Rác thải sinh hoạt

QLRTSH Quản lý rác thải sinh hoạt

DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, HỘP

Danh mục bảng

Bảng 1.1. Nguồn phát sinh của rác thải sinh hoạt 9

Bảng 1.2. Định nghĩa thành phần rác thải sinh hoạt 10

Bảng 1.3. Phân loại rác thải theo đặc tính tự nhiên 11

Bảng 2.1. Dân số trung bình của Huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 – 2020 34

Bảng 2.2. Tăng trưởng kinh tế trên địa bàn huyện giai đoạn 2018 - 2020 35

Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2018 - 2020 36

Bảng 2.4. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại huyện Hoài Đức 39

Bảng 2.5. Tình hình phân loại rác thải sinh hoạt của các hộ điều tra 40

Bảng 2.6. Hình thức thu gom rác thải sinh hoạt của hộ dân 43

Bảng 2.7. Thực trạng số tổ thu gom và trang thiết bị phục vụ công tác thu gom

rác thải sinh hoạt của huyện Hoài Đức và 3 xã điều tra 44

Bảng 2.8. Số lượt công nhân vệ sinh môi trường theo ý kiến về khó khăn trong

thu gom rác thải sinh hoạt ở huyện Hoài Đức 45

Bảng 2.9. Tình hình vận chuyển rác thải sinh hoạt từ bãi tập kết đến bãi rác

tập trung của Thành phố trên địa bàn huyện Hoài Đức 48

Bảng 2.10. Tình hình triển khai hướng dẫn phân loại rác thải sinh hoạt tại huyện Hoài Đức 50

Bảng 2.11. Đặc điểm của công nhân vệ sinh môi trường 56

Bảng 2.12. Đánh giá của công nhân vệ sinh môi trường về mức độ hài lòng

với công việc thu gom rác thải sinh hoạt và mức lương nhận được 57

Bảng 2.13 Mức thu phí vệ sinh môi trường trên địa bàn huyện Hoài Đức 60

Bảng 2.14. Nhận thức của hộ dân về tác hại của rác thải sinh hoạt 62

Bảng 2.15. Phản ứng của hộ dân khi gặp phải tình trạng vứt rác không đúng

nơi quy định 63

Bảng 2.16. Ý kiến của công nhân vệ sinh môi trường nhận thức của hộ dân

với công tác quản lý rác thải sinh hoạt 63

Bảng 2.17. Ý kiến đánh giá của cán bộ về hệ thống quản lý 67

Danh mục hình

Hình 1.1. Hệ thống quản lý 12

Hình 2.1. Giá trị sản xuất của huyện Hoài Đức Hà Nội 36

Hình 2.2. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế trên địa bàn huyện Hoài Đức

giai đoạn 2018 - 2020 37

Hình 2.3. Hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 42

Hình 2.4. Công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 47

Hình 2.5. Quản lý rác thải sinh hoạt huyện Hoài Đức 52

Hình 2.6. Hệ thống tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Hoài

Đức 56

Hình 2.7. Ý kiến của người dân về trách nhiệm quản lý rác thải sinh hoạt 58

Hình 2.8. Ý kiến của công nhân vệ sinh môi trường về mức lương được chi trả 60

Hình 2.9. Đánh giá của người dân về mức thu phí vệ sinh môi trường 62

Danh mục hộp

Hộp 2.1. Tình hình thu gom rác thải sinh hoạt tại một số trường học, công sở 46

Hộp 2.2 Ý kiến của công nhân vệ sinh môi trường về trang thiết bị phục vụ trong công việc 59

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/07/2022