Thực hiện chính sách phát triển du lịch cộng đồng tại Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - 13


8. Nơi ở hiện tại của gia đình ông/bà thuộc khu vực nào?


1/

Thành thị

2/

Nông thôn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Thực hiện chính sách phát triển du lịch cộng đồng tại Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - 13


9. Mức độ tham gia của ông/bà vào các hoạt động dưới đây trong 12 tháng qua như thế nào?




Các hoạt động

Mức độ tham gia


Hàng ngày

(1)

Tháng 1

vài lần (2)

Năm 1

vài lần (3)

Không

tham gia (4)

1/ Truy cập Internet





2/ Xem Ti vi





3/ Nghe đài





4/ Đọc sách, báo





5/ Tham quan du lịch





6/ Hội họp tại nơi sinh sống






II. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN/THỊ

10. Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương. Vậy trên địa bàn huyện/thị ông /bà đang sống đã phát triển mô hình du lịch cộng đồng chưa?

1/ Đã có □ 2/ Chưa có □

11. Theo nhận thức của ông/bà thì phát triển du lịch cộng đồng sẽ có tác động như thế nào đến các nội dung sau đây:


Các nội dung

Các mức độ đánh giá

Tốt


(1)

Bình thường

(2)

Không tốt

(3)

1.Tạo thêm việc làm mới cho bà con trong huyện/thị




2. Mang lại thu nhập ổn định cho 1 bộ phận dân cư




3. Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phương




4. Góp phần tạo lập cảnh quan môi trường sách đẹp cho

đia phương





5. Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương




6. Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương




7. Đóng góp cho các hoạt động xã hội tai địa phương




8. Góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển




9. ……………………………………………………….





12. Theo ý kiến của ông/bà thì sự tham gia của người dân có vai trò như thế nào đến phát triển du lịch ?


Các nội dung

Các mức độ đánh giá

Rất quan trọng

(1)

Quan trọng


(2)

Không quan trọng lắm

(3)

Không quan trọng

(4)

Khó đánh giá


(5)

1. Người dân tham gia vào việc quy hoạch, đề ra các chính sách phát

triển du lịch địa phương






2.Tham gia trong việc phát hiện,

khai thác các điểm du lịch mới






3.Tham gia vào việc bảo tồn các sản phẩm du lịch văn hóa, truyền thống, du lịch sinh thái (phát triển làng nghề, duy trì các lễ hội, bảo tồn các

giá trị truyền thống bản địa…)






4. Tham gia vào việc liên kết với cộng đồng dân cư khác để tạo ra chuỗi liên hoàn các sản phẩm du lịch

đặc sắc.






5.Tham gia vào việc bảo vệ môi

trường du lịch






6. Tham gia vào việc cung ứng các

dịch vụ hỗ trợ du lịch






7.Tham gia vào việc quảng bá, tuyên

truyền và giao lưu văn hóa






8.Tham gia trong việc kiểm tra, kiểm soát các hoạt động du lịch ở

địa phương







13. Theo ông/ bà, nếu người dân muốn làm du lịch (như: khai thác các điểm du lịch mới; phát triển nghề truyền thống để phục vụ du lịch; kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ; cung ứng các dịch vụ hỗ trợ du lịch; liên kết tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc, ...) thì cần có điều kiện gì?

1/ Được chính quyền xã/phường cấp phép: 2/ Được chính quyền cấp huyện trở lên cấp phép: 3/ Được cơ quan quản lý nhà nước về du lịch cấp phép:

4/ Được công ty khai thác du lịch trên địa bàn cấp phép:

5/ Được quyền tự do làm mà không cần phải xin phép ai cả:


14. Theo ý kiến ông/bà thì việc phát triển mô hình du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện/ thị đang có những thuận lợi hay khó khăn gì?




Các nhân tố


Thuận lợi


Khó khăn

1/ Cơ chế, chính sách của nhà nước hiện nay



2/ Nhận thức của doanh nghiệp về phát triển du lịch



3/ Nhận thức của cộng đồng dân cư về phát triển du lịch



4/ Sự phối hợp, cộng tác của các đối tác trong khai thác một điểm

đến du lịch



5/ Đặc thù về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên,

kinh tế xã hội của địa phương



6/ Các tài nguyên để phát triển du lịch cộng đồng (làng nghề

truyền thống, đặc sản địa phương, bản sắc văn hóa...)



7/ Mối quan hệ cộng sinh và cộng hưởng giữa chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cư trong khai

thác và phát triển du lịch hiện nay



8/ Cơ chế phân phối lợi ích và trách nhiệm giữa các chủ thể tham

gia phát triển du lịch hiện nay



9/Mức sống của dân cư



10/Đặc điểm sinh sống của dân cư, tập quán, tâm lý của dân cư

các tỉnh duyên hải miền Trung




11/ khác: ………………………………………………………

……………………………………………….




15. Để phát triển mạnh du lịch cộng đồng ở miền Trung, theo ông/bà, hiện nay cần chú trọng thực hiện những giải pháp nào sau đây?

1/ Công khai công tác quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch cộng đồng với sự tham gia tự nguyện của cộng đồng dân cư: □

2/ Tạo môi trường pháp lý thuận lợi với những cơ chế quản lý phù hợp giữa các cấp các ngành địa phương để đảm bảo cho việc tham gia của công đông dân cư vào hoạt động du lịch một cách thuận lợi nhất: □

3/ Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và hỗ trợ thông tin phục vụ phát triển du lịch cộng đồng: □

4/ Cần có chính sách hỗ trợ vốn và vay vốn cho người dân địa phương, nhất là những người chưa tham gia và nay có mong muốn được tham gia vào mô hình du lịch cộng đồng: □

5/ Xây dựng và hoàn thiện quy định, quy chế rõ ràng về cơ chế phân chia lợi ích, những quy định cần tuân thủ khi tham gia hoạt động du lịch cộng đồng: □

6/ Nhà nước cần phải có chính sách về việc nhanh chóng phục hồi rừng; xử lý nghiêm các hành vi phá hoại rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi: □

7/ Ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng xã, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống: □

8/ Nâng cao nhận thức, tuyên truyền, giáo dục ý thức cho cộng đồng : □ 9/ Bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên du lịch cộng đồng: □

10/ Nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá hình ảnh các mô hình du lịch cộng đồng: □

11/ Nâng cao chất lượng sản phẩm và nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng: □

16. Để phát triển mạnh du lịch cộng đồng ở các tỉnh duyên hải miền Trung, ông/bà có kiến nghị, đề xuất vấn đề gì không?

………………………………………………………………………………………

………...........................................................................................................................

....

………………………………………………………………………...........................

.


………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………..


Trân trọng cảm ơn các ý kiến quý báu của Ông/Bà


PHỤ LỤC 2: Kết quả khảo sát của Phụ lục 1

Bảng 1. Nhận thức về tác động của du lịch cộng đồng



STT

Nội dung

Tốt

Bình

thường

Không tốt

1

Tạo thêm việc làm mới cho bà con trong huyện/thị

79.3

18.7

00

2

Mang lại thu nhập ổn định cho1 bộ phận dân cư

75.0

24.1

0.9

3

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phượng

59.4

40.6

00

4

Góp phần tạo lập cảnh quan môi trường sạch đẹp

67.3

30.8

1.9

5

Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương

58.9

38.3

2.8

6

Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương

53.7

43.5

2.8

7

Đóng góp cho xá hoạt động xã hội tại địa phương

59.4

38.7

1.9

8

Góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển

68.2

30.8

0.9

(Nguồn: kết quả điều tra chọn mẫu đại diện do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện)


Bảng 2. Nhận thức về tác động của du lịch cộng đồng – người dân Hội An


STT

Nội dung

Tốt

Bình

thường

Không tốt

1

Tạo thêm việc làm mới cho bà con trong huyện/thị

84.6

21.7

0.0

2

Mang lại thu nhập ổn định cho1 bộ phận dân cư

76.9

23.1

0.0

3

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phượng

23.1

76.9

0.0

4

Góp phần tạo lập cảnh quan môi trường sạch đẹp

34.6

65.4

0.0

5

Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương

30.8

69.2

0.0

6

Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương

3.8

96.2

0.0

7

Đóng góp cho xá hoạt động xã hội tại địa phương

23.1

76.9

0.0

8

Góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển

30.8

69.2

0.0

(Nguồn: kết quả điều tra chọn mẫu đại diện do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện)


Bảng 3. Nhận thức về tác động của du lịch cộng đồng – Cán bộ chủ chốt (%)


STT

Nội dung

Tốt

Bình

thường

Không tốt

1

Tạo thêm việc làm mới cho bà con trong huyện/thị

81.0

19.0

0.0

2

Mang lại thu nhập ổn định cho1 bộ phận dân cư

72.9

25.4

1.7

3

Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa cho địa phượng

66.7

33.3

0.0

4

Góp phần tạo lập cảnh quan môi trường sạch đẹp

75.9

20.7

3.4

5

Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng cho địa phương

65.5

29.3

5.2

6

Đóng góp nguồn thu cho ngân sách địa phương

69.5

25.4

5.1


7

Đóng góp cho xá hoạt động xã hội tại địa phương

71.9

24.6

3.5

8

Góp phần thúc đẩy KT-XH phát triển

82.8

15.5

1.7


(Nguồn: kết quả điều tra chọn mẫu đại diện do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện)

Bảng 4 . Những thuận lợi, khó khăn khi phát triển mô hình du lịch cộng đồng chia theo địa bàn (%)



Các nhân tố

A Lưới

Hội An

CBCC miền Trung

Chung

Thuậ n lợi

Khó khăn

Thuậ n lợi

Khó khăn

Thuậ n lợi

Khó khăn

Thuận lợi

Khó khăn

1

Cơ chế, chính sách của nhà nước hiện nay

54.5

45.5

84.6

15.4

72.4

27.6

71.7

28.3

2

Nhận thức của doanh nghiệp về phát triển du lịch

54.5

45.5

73.1

26.9

67.9

32.1

66.3

33.7

3

Nhận thức của cộng đồng dân cư về phát triển du lịch

63.6

36.4

65.4

34.6

35.7

64.3

49.0

51.0

4

Sự phối hợp, cộng tác của các đối tác trong khai thác một điểm đến du lịch

72.7

27.3

0.0

100.0

37.5

62.5

35.6

64.4

5

Đặc thù về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương

90.9

9.1

76.9

23.1

72.9

27.1

77.6

22.4

6

Các tài nguyên để phát triển du lịch cộng đồng (làng nghề truyền thống, đặc sản địa phương, bản sắc văn hóa...)

95.5

4.5

73.1

26.9

69.5

30.5

75.7

24.3

7

Mối quan hệ cộng sinh và cộng hưởng giữa chính quyền, doanh nghiệp kinh doanh du lịch và cộng đồng dân cư trong khai thác và phát triển du lịch hiện nay

72.7

27.3

0.0

100.

0

48.3

51.7

41.5

58.5

8

Cơ chế phân phối lợi ích và trách nhiệm giữa các chủ thể tham gia phát triển du lịch hiện nay

54.5

45.5

3.8

96.2

32.1

67.9

29.8

70.2

9

Mức sống của dân cư

40.9

59.1

76.9

23.1

29.8

70.2

43.8

56.2

1

0

Đặc điểm sinh sống của dân cư, tập quán, tâm lý của dân cư các tỉnh duyên hải miền Trung

50.0

50.0

15.4

84.6

45.8

54.2

39.3

60.7


(Nguồn: kết quả điều tra chọn mẫu đại diện do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện)


Bảng 5. Ý kiến đề xuất giải pháp phát triển du lịch cộng đồng (%) (ý kiến người dân + cán bộ)


STT

Các giải pháp

Rất quan trọng

Không quan

trọng

1

Công khai công tác quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển du lịch cộng đồng với sự tham gia tự nguyện của

cộng đồng dân cư

87.2

12.8

2

Tạo môi trường pháp lý thuận lợi với những cơ chế quản lý phù hợp giữa các cấp các ngành địa phương để

đảm bảo cho việc tham gia của công đông dân cư vào hoạt động du lịch một cách thuận lợi nhất

90.8

9.2

3

Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và hỗ trợ thông tin phục vụ phát triển du lịch

cộng đồng

82.6

17.4

4

Cần có chính sách hỗ trợ vốn và vay vốn cho người dân địa phương, nhất là những người chưa tham gia và nay có mong muốn được tham gia vào mô hình du

lịch cộng đồng

80.7

19.3

5

Xây dựng và hoàn thiện quy định, quy chế rõ ràng về

cơ chế phân chia lợi ích, những quy định cần tuân thủ khi tham gia hoạt động du lịch cộng đồng

62.4

37.6

6

Nhà nước cần phải có chính sách về việc nhanh chóng

phục hồi rừng; xử lý nghiêm các hành vi phá hoại rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi

67.0

33.0

7

Ban hành cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển du

lịch văn hóa làng xã, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn và phát triển văn hóa truyền thống

64.2

35.8

8

Nâng cao nhận thức, tuyên truyền, giáo dục ý thức cho

cộng đồng

67.9

32.1

9

Bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên du lịch cộng

đồng

66.1

33.9

10

Nghiên cứu thị trường, tiếp thị và quảng bá hình ảnh

các mô hình du lịch cộng đồng

67.9

32.1

11

Nâng cao chất lượng sản phẩm và nguồn nhân lực

phục vụ du lịch cộng đồng

78.7

21.3


(Nguồn: kết quả điều tra chọn mẫu đại diện do nhóm nghiên cứu đề tài thực hiện)

Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 12/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí