Sơ Đồ Lắp Cầu Bánh Răng Vi Sai

+ Về kỹ năng

Gá được dao và điều chỉnh máy để phay chi tiết rãnh xoắn đạt yêu cầu kỹ thuật.

+ Về thái độ

- Nghiêm túc, tự giác trong quá trình học tập.

- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

2.2. Nội dung bài học

2.2.1. Yêu cầu kỹ thuật của rãnh xoắn hướng xoắn trái


d


L

d


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

- Đảm bảo đúng góc xoắn α

±30'

- Đảm bảo độ chính xác kích thước rãnh BxH

- Đảm bảo độ nhám sườn rãnh Ra = 2,5 mm.

- Đủ số rãnh trên chi tiết (nếu có nhiều rãnh)



Hình 4.7: Sơ đồ chải rãnh xoắn

2.2.2. Các thông số cơ bản của rãnh xoắn hướng xoắn trái

- Đường kính đỉnh: De

- Đường kính chân: Di

- Đường kính trung bình : d

- Bề rộng rãnh: B

- Chiều cao rãnh : H

- Góc xoắn : α

- Chiều dài bước xoắn : L


2.2.3. Tính toán các thông số cơ bản của rãnh xoắn hướng xoắn trái (tương tự như tính toán rãnh xoăn hướng xoắn phải)

- Đường kính trung bình: d = De – H

- Chiều dài bước xoắn: L = п.d.cotgα

- Tính tỷ số truyền i để tìm các bánh răng lắp cầu vi sai:

i N.T

L

A z1 z3

4

z z

2

Trong đó: N: đặc tính đầu phân độ vạn năng (N=40)

T: bước trục vít me dọc bàn máy phay (T=6)

2.2.4. Trình tự thực hiện phay rãnh xoắn hướng xoắn trái

Bước 1: Tính chiều dài bước xoắn

L = п.d.cotgα

Bước 2: Tính tỷ số truyền i để tìm các bánh răng z1, z2, z3, z4 lắp cầu bánh răng


Bước 3: Lắp cầu bánh răng

i N.T

L

A z1 z3

4

z z

2


phay.

Cầu bánh răng nối từ trục IV đầu chia độ vạn năng đến trục vít me dọc bàn máy


Bánh răng z1 lắp chặt vào trục vít me dọc bàn máy phay. Bánh răng z4 lắp chặt vào trục IV (trục phụ) đầu phân độ. Phay rãnh xoắn hướng xoắn trái lắp

cầu bánh răng là cầu chẵn nghĩa là số trục

nối từ trục chủ động đến trục bị động là số chẵn. Lúc này ta lắp 2 hay 4 trục trung gian.

Trục vít me bàn máy


Trục trung gian



Trục phụ ĐPĐ


Hình 4.8: Sơ đồ lắp cầu bánh răng vi sai

Bước 4: Gá đồ gá, gá phôi lên máy

Phôi gá một đầu vào mâm cặp 3 chấu của đầu phân độ đầu kia chống tâm ụ sau của đầu phân độ hoặc hai đầu chống tâm truyền mô men quay bằng tốc kẹp

Bước 5: Gá dao

- Khi cắt bằng dao phay ngón gá trục dao đứng vuông góc với bàn máy

- Khi cắt bằng dao phay đĩa trên máy phay đứng ta nghiêng đầu máy mang dao đi một góc bằng góc xoắn cần gia công, hướng quay nghiêng đầu máy ngược chiều kim đồng hồ.

- Trường hợp cắt bằng dao phay đĩa trên máy phay ngang thì máy phay phải quay được bàn máy một góc bằng góc xoắn (ví dụ máy phay 6P82 xoay được bàn máy)

Bước 6: Điều chỉnh máy

Quá trình điều chỉnh máy để phay rãnh xoắn hướng xoắn trái tương tự như 2

Quá trình điều chỉnh máy để phay rãnh xoắn hướng xoắn trái tương tự như 3

Quá trình điều chỉnh máy để phay rãnh xoắn hướng xoắn trái tương tự như khi điều chỉnh máy để phay

rãnh xoắn hướng xoắn phải cũng phải điều chỉnh dao vào tâm phôi, thực hiện lấy chiều sâu cắt.

Khi phay nhiều rãnh

xoắn trên cùng một trục sau khi phay xong rãnh thứ nhất rút chốt cài thực hiện phân độ bình thường để phay sang


Hình 4.9: Xoay bàn máy khi phay rãnh xoắn trên máy phay ngang

rãnh thứ hai. Làm tương tự đến khi xong hết các rãnh (ví dụ khi phay bánh răng trụ răng xoắn)

Bước 7: kết thúc

Tổng kiểm tra các kích thước lần cuối cùng sau đó tháo sản phẩm

2.2.5. Các dạng sai hỏng, nguyên nhân, cách phòng ngừa


TT

Dạng sai hỏng

Nguyên nhân

Cách phòng ngừa

1

Hướng xoắn sai

- Lắp cầu bánh răng sai

lắp số trục không đúng

- Lắp lại cầu bánh răng

2

Góc xoắn không đúng

- Tính toán tỷ số truyền lắp cầu sai

- Chọn bánh răng không đúng số răng đã tính toán

- Tính toán lại

- Chọn đúng số răng của bánh răng đã tính

3

Độ nhám sườn rãnh không đạt

- Chọn chế độ cắt chưa hợp lý

- Dao cùn

- Rung động hệ thống công nghệ

- Chọn lại chế độ

- Thay dao hoặc mài lại dao

- Sau khi dịch chuyển bàn máy sang rãnh răng tiếp theo xong siết các tay gạt hãm bàn máy theo phương dọc và phương

ngang lại.

2.3. Tổ chức luyện tập kỹ năng

1. Bài tập

Phay rãnh xoắn hướng xoắn trái trên phôi có kích thước Ф26, L=200; α=15°; B =6; H = 3

Yêu cầu: 2 sinh viên/1 sản phẩm

2. Trình tự thực hiện (bảng quy trình thực hiện)


TT

Bước thực hiện

Hướng dẫn thực hiện

1

Bước 1: tính toán các thông số của rãnh xoắn

- Đường kính trung bình: d = 26 – 3 = 23

- Chiều dài bước xoắn L = п.d.cotgα L = 3,14 x 23 x cotg15°

= 3,14 x 23 x 3,732 = 269,66

2

Bước 2: Tính tỷ số truyền i

i N.T 40.6 0.89 8 100 40

L 269.66 9 50 90

3

Bước 3: Lắp cầu bánh răng


Bánh răng z 1 100 lắp chặt vào trục vít me dọc bàn máy phay Bánh răng z 4 4


- Bánh răng z1= 100 lắp chặt vào trục vít me dọc bàn máy phay

- Bánh răng z4 = 90 lắp chặt vào trục IV (trục phụ) đầu phân độ

- Bánh răng z2 = 50, z3 = 40 lắp lồng không trên trục trung gian như sơ đồ bên

- Lắp thêm một trục trung gian với bánh răng có số răng bất kỳ ăn khớp với bánh răng z3 và bánh răng z4. Để đảm bảo số trục trên cầu bánh răng chẵn (4 trục)

Bước 4: Chọn chế độ cắt

- Chiều sâu cắt t = H = 3 mm

- Lượng chạy dao S= 40 mm/ph

- Số vòng quay trục chính n=500÷600 v/ph

5

Bước 5: Gá phôi lên máy


Phôi gá một đầu vào mâm cặp 3 chấu của đầu phân độ đầu kia chống tâm 5

- Phôi gá một đầu vào mâm cặp 3 chấu của đầu phân độ đầu kia chống tâm ụ sau của đầu phân độ hoặc hai đầu chống tâm truyền mô men quay bằng tốc kẹp

- Rà độ đảo hướng kính và độ đảo mặt đầu của phôi

6

Bước 6: Điều chỉnh máy


Điều chỉnh tâm dao trùng tâm phôi như khi phay rãnh xoắn hướng xoắn phải 6


- Điều chỉnh tâm dao trùng tâm phôi như khi phay rãnh xoắn hướng xoắn phải.

- Lấy chiều sâu cắt t=3mm cắt rãnh xoắn thứ nhất sau đó lùi dao về vị trí ban đầu thực hiện phân độ cắt rãnh thứ 2 (nếu có) tương tự như cắt rãnh đầu tiên...

- Chú ý khi điều chỉnh máy cắt rãnh xoắn phải đảm bảo an toàn cho cầu bánh răng và người đứng máy

7

Bước 7: Kết thúc

- Tổng kiểm tra các kích thước lần cuối

cùng trước khi tháo sản phẩm

4

2.4. Tự học

1. Tính toán để phay rãnh xoắn hướng xoắn trái trên phôi có kích thước Ф38, L=200; α=15°; B=8; H=4

2. Tính toán để phay rãnh xoắn hướng xoắn trái trên phôi có kích thước Ф38, L=200; α=25°; B=8; H=4

BÀI SỐ 05: PHAY BÁNH RĂNG

5.1 Phay bánh răng trụ răng thẳng


I. Phương tiện và trang thiết bị dạy học

1.1. Phương tiện

Thời gian thực hiện: 6 tiết Tên bài học trước:

...................................................

Thực hiện từ ngày..................... đến ngày ....................................


Giáo án, đề cương, phấn bảng, máy chiếu, bản vẽ, ...

1.2. Trang thiết bị


T

T

Tên và các thông số kỹ thuật của thiết bị,

dụng cụ; nguyên, nhiên vật liệu tiêu hao

Đơn

vị

SL

Ghi chú

Bổ sung

1

Thiết bị






Máy phay vạn năng 6X332B

Cái

07

Sử dụng tiếp


Phụ tùng theo máy phay

Bộ

07

Sử dụng tiếp


Máy mài 2 đá

Cái

01

Sử dụng tiếp


Đầu phân độ vạn năng

Cái

07

Sử dụng tiếp


Phụ tùng theo đầu phân độ vạn năng

Bộ

07

Sử dụng tiếp


2

Dụng cụ






Đồng hồ so + giá đỡ

Bộ

05

Sử dụng tiếp


Thước cặp 1/50, L=200

Cái

07

Sử dụng tiếp


Bộ cờ lê từ 8÷24mm

Bộ

05

Sử dụng tiếp


3

Nguyên, vật liệu (cho 01 SV)






Phôi thép Ф42, L=220

Cái

01

Sử dụng tiếp


Dụng cụ cắt: dao phay đĩa modun m=2 (bộ

8 con)

Bộ

02

Sử dụng tiếp


Dẻ lau

Kg

0,2

Hủy


Chổi sơn

Cái

0,2

Sử dụng tiếp


Dầu HD50

Lít

0,5

Hủy


4

Khác





II. Thực hiện bài học

2.1. Mục tiêu bài học

Sau khi học xong bài này, SV có khả năng:

+ Về kiến thức

- Tính toán được các thông số cơ bản của bánh răng trụ răng thẳng.

- Biết phương pháp gá đặt chi tiết trên đầu phân độ vạn năng để phay được bánh răng trụ răng thẳng.

+ Về kỹ năng

Phay được bánh răng trụ răng thẳng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

+ Về thái độ

- Nghiêm túc, tự giác trong quá trình học tập, rèn luyện tác phong sản xuất công nghiệp.

- Đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

2.2. Nội dung bài học

2.2.1. khái niệm và phân loại bánh răng

a. Khái niệm

- Bánh răng, bánh vít là những chi tiết được dùng để truyền lực và chuyển động trong nhiều loại máy khác nhau. Với sự phát triển của ngành chế tạo máy và yêu cầu sữa chữa thay thế, các loại chi tiết này ngày càng được sản xuất nhiều hơn.

Ngày nay ở nhiều nước tiên tiến người ta đã xây dựng nhà máy, phân xưởng chuyên sản xuất bánh răng, bánh vít với trình độ cơ khí hóa và tự động cao.

b. Công dụng

- Truyền động bánh răng được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại máy và cơ cấu khác nhau để truyền chuyển động quay từ trục này sang trục khác và để biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

c. Phân loại:

Bánh răng được chia làm 3 loại :

- Bánh răng trụ

- Bánh răng côn

- Bánh vít

Dựa theo đặc tính công nghệ, bánh răng được chia làm các loại sau đây:

+ Bánh răng trụ và răng côn không có mayơ và có mayơ, lỗ trơn và lỗ then hoa

+ Bánh răng bâc lỗ trơn và lỗ then hoa.

+ Bánh răng trụ, bánh răng côn và bành vít dạng đĩa.

+ Trục răng trụ và trục răng côn

Giới thiệu các loại bánh răng trụ :

Răng thẳng Răng xoắn Hình 5 1 Các loại bánh răng thường dùng 2 2 2 Thông số 7Răng thẳng Răng xoắn Hình 5 1 Các loại bánh răng thường dùng 2 2 2 Thông số 8


Răng thẳng Răng xoắn

Hình 5.1: Các loại bánh răng thường dùng


2.2.2. Thông số hình học bánh răng trụ

- Modul: m

- Bước: P = m.π

- Khe hở: c = 0.1mm…0,3mm

- Chiều cao đầu răng: hd = m

- Chiều cao chân răng: hc = m + c

- Chiều cao răng: h = hd + hc

- Đường kính vòng chia: d = m.z

- Đường kính vòng đỉnh: dd = d + 2m

- Đường kính vòng chân: dc = d – 2(m+c)

- Số răng: z = d/m

2.2.3. Các phương pháp gia công bánh răng

Về cơ bản bánh răng được gia công theo hai phương pháp phương pháp phay bao 9

Về cơ bản bánh răng được gia công theo hai phương pháp phương pháp phay bao 10

Về cơ bản bánh răng được gia công theo hai phương pháp: phương pháp phay bao hình và phương pháp phay định hình. Trong đó có thể xọc răng, phay lăn răng hoặc phay định hình bằng dao

phay mô đun


Hình 5.2 xọc răng

Ngày đăng: 16/07/2022