Như vậy là tỉ số giữa các SNR của bộ ước lượng MMSE tốt hơn tỉ số giữa các SNR của bộ ước lượng ZF.
2.6.4. Phép toán loại bỏ nhiễu (cancelation)
Trong thuật toán tách phân lớp ta không đồng thời tìm các khoảng cách cực tiểu của các thành phân vecto sau phép toán biến đổi ngược kênh với các điểm chòm sao bên vecto phát để quyết định đồng thời, mà ta tìm và quyết định từng thành phần một của véc tơ (nên nếu có n anten phát và thu, chòm sao M điểm thì chỉ có n.M phép tính và so sanhs khoảng cách). Loại bỏ nhiễu là loại trừ các thành phần của các điểm tín hiệu đã quyết định tại vec tơ thu. Tại bước thứ n của thuật
toán, khi tiến hành tách
x n , các ký hiệu trước đó
x1 ,x2 ,...,xn-1
n1
đã được tách rồi và
giả sử là tách đúng lý tưởng, chúng ta có thể trừ
xi Hi
i1
khỏi véc tơ nhận y (lại
biên đổi các điểm tín hiệu đã quyết định rồi qua ma trận kênh) để loại trừ giao thoa (chồng chập) cua các tín hiệu đã quyết này khỏi véc tơ nhận y, tạo điều kiện cho việc tách các thành phần còn lại :
n-1 N
yn =y - xiHi =xiHi +w , n = 2,3,…,N – 1 (2.46)
i=1 i=n
Thực tế, bằng cách sử dụng phép quy nạp và quy ước
y1 y , chúng ta có:
yn+1 =yn -xn Hn , n=1,2,…,N-2 (2.47)
Chính bởi vậy tại bước thứ n của thuật toán sau khi tách được ký hiệu thứ n là Thì ảnh hưởng của nó được loại trừ khỏi phương trình:
x n .
2.6.5 Phép toán triệt nhiễu
Triệt nhiễu là quá trình tách x n từ
(2.48)
yn bằng việc loại bỏ ảnh hưởng từ các tín
hiệu còn chưa được tách (chưa quyết định). Trong bước này ký hiệu thứ n được
tách nhờ việc triệt nhiễu gây ra bởi các ký hiệu
xn+1,xn+2 ,...,xn . Giống như mọi vấn
t
đề triệt nhiễu khác, ở đây có một vài phương pháp để tách một ký hiệu với sự có
mặt của nhiễu. Hai ví dụ của các phương pháp này là MMSE và ZF. Chúng ta sẽ mô tả hai phương pháp này một cách riêng rẽ trong thuật toán tách.
2.6 Qui trình của thuật toán V-Blast
Để thuận tiện cho việc phân tích D-Blast trước hết ta nói về qui trình thực hiện V-Blast, ở đó bên phát tạo ra các dòng dữ liệu song song, cố định đi vào các anten phát. Bên thu không thực hiện giải mã tất cả các thành phần vecto phát cùng một lúc, mà nó sẽ giải mã thành phần mạnh nhất rồi lấy tín hiệu nhận được trừ đi kết quả qua kênh của thành phần mạnh nhất này. Sau đó lại tiến hành giải mã thành phân nhất của vectơ phát còn lại, và cứ tiếp tục như vậy đến tín hiệu yếu nhất.
Giả sử rằng kênh H đã biết sau khi ước lượng kênh, các bước chính của thuật toán V-BLAST/ZF có thể tóm tắt như sau :
- Bước 1 - Ép về không (Nulling): Tìm ma trận đảo kênh H+ . Tìm vecto có độ lớn nhỏ nhất trong H+ (ứng với đường truyền mạnh nhất), rồi tìm thành phần
này bên phát trong ước lượng xˆ H y .
- Bước 2 – Quyết định theo ML (Slicing): Quyết định theo điểm chòm sao gần nhất với thành phần ước lượng mạnh nhất vừa có
- Bước 3 – Loại nhiễu (Cancellation): Thành phần vừa được quyết định được phát qua kênh H sẽ thiết lập phân bố tín hiệu vectơ đúng của nó tại bộ thu, sau đó được loại trừ khỏi vectơ tín hiệu nhận và thuật toán quay lại bước 1 cho đến khi tất cả các tín hiệu được giải mã.
* Ví dụ 3:[12]
Chúng ta vẫn sử dụng kênh giống như trong ví dụ 1 với các giá trị H, x và w như ở ví dụ 1. Sau khi cho giá trị đầu vào, chúng ta có ma trận khả nghịch như sau:
1
0.2 0.7i Z H 0.5 0.2i
0.2 0.1i 0.0 0.7i
0.8 0.4i 0.5 0.3i
0.2 0.2i
0.2 0.5i
0.4 0.1i
0.3 0.4i
0.5 0.0i
0.7 0.2i
Vì có 3 thành phần của x nên thuật toán V-BLAST sẽ kết thúc quá trình quyết định sau 3 bước lặp như sau:
- Bước 1: Tách lớp thứ nhất, ta có:
(Z1 )1
(Z1 ) 2
(Z1 )3
2 1.43
2 1.36
2 1.12
Nên
(Z1 )3
2 =1.12 là nhỏ nhất (ứng với đường truyền mạnh nhất). Do đó k1 được
tính là 3. Vì vậy, trong bước này thuật toán sẽ chọn kênh con thứ 3 (có các giá trị tương ứng với các thành phần của hàng thứ 3 của Z1) để xử lý và thành phần thứ nhất của ước lượng được tính toán như sau:
gk 0.4 0.1i
0.3 0.4i
0.5
1.5 2.2i
2.4 2.8i
0.7 0.2i
1.6 3.6i
1 0.4 0.6i
1.1 7.0i
Sau ước lượng này chúng ta đưa ra quyết định đối với thành phần thứ nhất của
vectơ phát là:
xˆ 1.0 3.0i
k
1
Nhân thành phần đã quyết này với cột của ma trậnn
kênh rồi loại bỏ khỏi vectơ thu. Ta được kết quả thu còn lại
0.8 0.3i
y2y1xˆk(H )k
0.6i
1 1 0.8i
1.2 1.3i
Với ma trận kênh truyền mới là
H bằng:
k1
0
0.7i 0.3 0.3i 0
H 0.8 0.6i
k1 0.8
0.1 0.2i
0.7 1.1i
0.2 0.3i
1.2 0.3i
0
0
Ma trận khả nghịch mới Z2 cho bước lặp tiếp theo được tính là:
0.1 0.4i
0.3 0.1i
0.5 0.1i
0.3 0.1i
Z2 =
0.1
0
0.1 0.3i
0
0.2 0.1i
0
0.4 0.1i
0
- Bước 2: Tách lớp thứ 2, thuật toán chọn kênh con thứ 2 để xử lý vì:
k
Do vậy, ước lượng g
2
là:
(Z2 )1
(Z2 ) 2
(Z2 )3
2 0.55
2 0.36
2 0
0.8 0.3i
0.0 0.6i
gk 0.1
0.1 0.3i
0.2 0.1i
0.4 0.1i
0.5 0.9i
2 0.0 0.8i
1.2 1.3i
và quyết định
k
xˆ sẽ là:
2
k
xˆ 1.0 1.0i
2
Sau khi ước lược, vectơ thu sửa đổi sau khi loại thành phần 2 được tính là:
y3y2xˆk
(H )k
1.4 0.3i
1.8 0.2i
2 2 0.2 0.3i
trong đó ma trận
H bằng:
k 2
0.3 0.5i
0
0
0.7i 0 0
H
k 2
và ma trận khả nghịch mới Z3 là:
0.8 0.6i
0.8
0.1 0.2i
0
0
0 0
0
0.3i 0.4 0.2i
0.4 0.1i
Z3 =
0
0 0
0 0
0 0
k
3
- Bước 3: Trong lớp cuối cùng, k được thiết lập bằng 1. Ước lượng g
3
như sau:
được tính
1.0 1.3i
0.3 0.5i
gk 0.3i
0.4 0.2i
0.4
0.1i
0.8 1.1i
3 0.2 1.3i
1.5 5.5i
và quyết định tương ứng
k k
xˆ là: xˆ 1i
3 3
Chúng ta có thể kết hợp các thành phần của vectơ quyết định theo bậc của các chỉ số (k1, k2, k3) như sau:
1i
xˆ 1i
đây là ước lượng chính xác của x.
1 3i
0
N
Thuật toán tách kênh V-BLAST/MMSE được áp dụng tương tự với việc H+ được thay bằng
Z
M
H (
M
HH N I
)1
Chương III Kỹ thuật D-Blast trong Hợp kênh không gian – Thời gian (D-BLAST - Spatial Multiplexage )
Hình 11 Mô hình cơ bản của một Spatial Multiplexage [14]
Kiến trúc D-Blast lần đầu tiên được giới thiệu bởi Foschini vào năm 1996. Chúng ta sẽ mô tả cấu trúc tầng mã hóa không gian, và hai thuật toán giải mã Nulling và MMSE ( minimum mean squared Error). Chúng ta sẽ trình bầy D-Blast MMSE năng lực kênh với trường hợp 2 ăngten thu.
Các bước cơ bản của hệ thống :
-Luồng data truyền được chia thành Nt luồng data với tốc độ nhỏ.
-Sau khi được mã hoá và điều chế các luồng data nhỏ này được truyền qua Nt ăngten phát.
-Các dòng phụ này là đồng tín hiệu kênh tức là có cùng một dải tần số
- Ở nơi nhận các ăngten thu đều có thể nhận ra sự chồng lấn lên nhau của các tín hiệu truyền tải phân tách chúng thành các dòng data và ghép chúng thành dòng data ban đầu.
Đặc điểm của hệ thống :
+ Không cần thiết số ăngten thu phải lớn hơn hoặc bằng ăngten phát như trong V- Blast.
+ Gần tới khả năng giới hạn truyền qua của công nghệ mimo.
+ Nhược điểm là mã hóa phức tạp trong không gian và thời gian.
3.1 Kỹ thuật sử dụng trong thuật toán D-Blast
3.1.1 Ghép xen
G.Foschini đề xuất mô hình ghép xen và giải ghép xen được áp dụng cho các dòng con có tỷ số tín trên nhiễu cao để bù cho các dòng khác.
1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 2 | 2 | 3 | 3 | 3 | 3 | 4 | 4 | 4 | 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Thuật toán d-blast trong công nghệ mimo - 2
- Kênh Mimo Trong Môi Trường Phản Xạ[1]
- Kỹ Thuật Hợp Kênh Không Gian (Spatial Multiplexage - Sm)
- Thuật toán d-blast trong công nghệ mimo - 6
- Thuật toán d-blast trong công nghệ mimo - 7
- Thuật toán d-blast trong công nghệ mimo - 8
Xem toàn bộ 71 trang tài liệu này.
2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 | 1 | 2 | 3 | 4 |
Hình 12: Cấu trúc để mô tả quá trình ghép xen bằng bộ ghép xen [14]
Giả thiết rằng số ăngten phát và thu đều bằng 4. Các dòng phát có chiều dài tương ứng 16 ký hiệu. Bộ ghép xen sẽ chia các dòng phát thành 4 dòng con và thực hiện việc ghép xen, theo cách này các dòng con được sắp xếp theo đường chéo.Khi bộ thu tái tạo lại dòng dữ liệu phát ghép xen bằng cách sử dụng canceling và nulling, dòng dữ liệu phát có cấu trúc như hình vẽ. Dòng dữ liệu phát có đặc điểm tỷ số tín trên nhiễu dạng bậc thang, các dòng con được sắp xếp theo thứ tự tỷ lệ với biên độ của các tỷ số tín trên nhiễu. Sau đó bộ giải ghép xen giải ghép xen dòng phát, để thu được tín hiệu giải ghép xen.[1]
3.1.2 Horizontal encoding và Vertical encoding
Hình 13 Horizontal encoding [8]
Chuỗi bít được qua bộ demultiplexed tạo ra các dòng data Mt con, từng dòng này sau đó được mã hóa và ghép xen và được đưa vào modul giản đồ chòm sao.Về mặt thời gian mã hóa được độc lập và các dòng dữ liệu nhỏ Mt được truyền đi bởi từng ăngten riêng.