Một Số Hiệu Ứng Nhiệt Chính Trong Phân Tích Nhiệt Của Các Phức Chất

Bảng 3.18. Một số hiệu ứng nhiệt chính trong phân tích nhiệt của các phức chất


Phức chất

Nhiệt độ , 0C

Hiệu ứng nhiệt

Cấu tử tách hoặc phân hủy

Phần còn lại

% mất khối

lượng

LT

TN

Nd(HLac)3.3H2O

133,03

360,46

375,54

641,65

Thu nhiệt Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt

Thu nhiệt

Tách nước Phối tử cháy Phối tử cháy

Phân hủy

Nd(HLac)3 NdHLacCO3 Nd2(CO3)3

Nd2O3

11,61


38,04

14,19

10,84


38,25

14,25

Y(HLac)3.3H2O

188,87

330,33

373,17

652,81

Thu nhiệt Tỏa nhiệt Tỏa nhiệt Thu nhiệt

Tách nước Phối tử cháy Phối tử cháy Phân hủy

Y(HLac)3 YHLacCO3 Y2OCO3, Y2(CO3)3

Y2O3

13,17


-

-

12,10


53,61

8,04

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Dạng giản đồ phân tích nhiệt các phức chất lactat đất hiếm tương đối giống nhau chứng tỏ các phức chất có kiểu cấu trúc và hành vi nhiệt tương tự nhau. Nhiệt độ tách nước phức chất tương đối cao chứng tỏ các phân tử nước đóng vai trò phối trí trong phức chất, số phối trí của phức dự đoán là 9. Phức chất của Nd có nhiều hiệu ứng thu nhiệt ở dưới 1500C còn phức chất của Y có hiệu ứng thu nhiệt mạnh ở khoảng 1890C có thể giải thích là phức chất của Nd có một lượng nước bề mặt dạng hiđrat hóa và liên kết giữa các phối tử nước với nguyên tử của NTĐH tương đối yếu hơn so với phức của Y, điều này phù hợp với các dữ phân tích phổ hồng ngoại của phức chất.

3.6.2.3. Nghiên cứu phức chất bằng phổ hồng ngoại

Phổ hấp thụ hồng ngoại của phức chất lactat Nd và Y, axit lactic, muối natri lactat được ghi trong vùng tần số từ 400 cm-1 đến 4000cm-1 trên máy quang phổ hồng ngoại FTIR IMPACT 410 của Viện Hóa học. Sự qui gán các dải hấp thụ cho các nhóm đặc trưng của các hợp chất nghiên cứu dựa theo [128]. Kết quả được chỉ ra ở hình 3.32, 3.33, 3.34, 3.35 và bảng 3.19.

Phổ hấp thụ hồng ngoại của H 2 Lac Hình 3 33 Phổ hấp thụ hồng ngoại 1

. Phổ hấp thụ hồng ngoại của H2Lac


Hình 3 33 Phổ hấp thụ hồng ngoại của NaHLac Phổ hấp thụ hồng ngoại của 2

Hình 3.33. Phổ hấp thụ hồng ngoại của NaHLac


. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Nd(HLac)3.3H2O


Phổ hấp thụ hồng ngoại của Y HLac 3 3H 2 O Bảng 3 19 Các tần số hấp 3

. Phổ hấp thụ hồng ngoại của Y(HLac)3.3H2O

Bảng 3.19. Các tần số hấp thụ chính (cm-1) của các hợp chất


STT

Hợp chất

ν (COO-)

νas (CO)

νs (CO)

ν

(CH3)

ν

(CH)

ν

(OH)

1

H2Lac

1727

1637

1457

2993

2929

3454

2

NaHLac

1741

1603

1459

2999

2942

3467

3

Nd(HLac)3.3H2O

1604

1579

1376

2989

2661

3381

4

Y(HLac)3.3H2O

1600

1594

1400

2874

2541

3208

Trong phổ hấp thụ hồng ngoại của axit lactic, dải ν(CO) có số sóng rất thấp (1727 cm-1) chứng tỏ axit lactic tồn tại dưới dạng đime do tạo thành liên kết hidro liên phân tử mạnh giữa hai phân tử axit, điều này được khẳng định một lần nữa khi xét phổ của muối natri lactat. Trong muối cấu trúc đime bị phá hủy nên dải ν(CO) có số sóng tăng lên (1741 cm-1). Các dải dao động trong vùng 2929 cm-1 và 2993 cm-1 được gán cho dao động của nhóm CH và nhóm CH3.

Trong phổ hồng ngoại của các phức chất, dải hấp thụ ν(COO-) giảm mạnh

dịch chuyển khoảng 100 cm-1 về bước sóng thấp hơn so với axit lactic và muối lactat, các dải hấp thụ νas(CO) và νs(CO) cũng giảm tương tự có thể cho thấy liên kết Ln3+ - COO- trong các phức chất mang đặc tính cộng hoá trị cao hơn, sự hình thành liên kết giữa kim loại phối tử qua nguyên tử oxi của nhóm COO- đã làm

cho liên kết CO trong phối tử yếu đi. Dải hấp thụ của nhóm OH và CH trong phức chất cũng có sự dịch chuyển rõ ràng về vùng sóng thấp hơn đặc biệt điều này có thể cho thấy sự tạo phức xảy ra giữa Ln3+ và nhóm OH của phối tử. Ngoài ra, các đám dao rộng có dải hấp thụ rộng trong vùng 3400 cm-1-3500 cm-1 khẳng định phức chất có chứa nước, phù hợp với các kết quả phân tích nhiệt. Công thức chung cho các phức chất lactat đất hiếm kết tinh có dạng Ln(CH3CH(OH)COO)3.3H2O.

Axit lactic là sản phẩm trung gian để tổng hợp polilactic axit là nhựa phân hủy sinh học dùng làm bao bì phân hủy sinh học. Hiện nay, một lượng lớn axit lactic được điều chế bằng phương pháp lên men sinh tổng hợp từ các phế liệu nông lâm nghiệp như rơm rạ, lõi ngô, vỏ gỗ…. với giá thành rẻ. Axit lactic giữ vai trò quan trọng đối với sức khỏe con người. Vì vậy, chúng tôi chọn axit lactic

làm tác nhân tạo phức để tổng hợp lactat đất hiếm ứng dụng làm phân bón cho cây trồng. Phân bón lá dạng phức chất có ưu điểm là ion kim loại được bảo vệ, tránh các yếu tố làm giảm hoạt tính như pH của đất, các gốc photphat, cacbonat, sunfua… có trong thuốc bảo vệ thực vật và trong môi trường đất, nước.

3.7. Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của phức chất lactat đât hiếm đến năng suất chè và một số loại rau ở Đà lạt, Lâm Đồng

3.7.1. Kết quả thí nghiệm trên cây chè

3.7.1.1. Kết quả theo dõi tốc đ sinh trưởng của búp chè

Sau khi đã cắt cành, sửa tán, làm cỏ trên khu vực thí nghiệm, bắt đầu phun các dung dịch hóa chất thí nghiệm và phân bón lá theo các nghiệm thức từ 1 đến 6. Tiến hành theo dõi tốc độ sinh trưởng búp sau mỗi giai đoạn sinh trưởng là 5 ngày, 10 ngày và 15 ngày lấy mẫu và đo độ dài búp. Kết quả thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của phức chất đất hiếm và phân bón lá đến tốc độ sinh trưởng của búp chè được trình bày ở bảng 3.20.

ảng 3.20. Tốc độ sinh trưởng búp


Nghiệm thức

Tốc độ sinh trưởng búp

5 ngày, cm

10 ngày, cm

15 ngày, cm

CH1

3,45 0,20

7,64 0,41

13,33 0,68

CH2

3,78 0,18

8,75 0,29

14,31 0,57

CH3

3,82 0,15

8,84 0,24

15,50 0,53

CH4

3,89 0,14

8,92 0,26

16,57 0,47

CH5

3,94 0,27

9.36 0,29

16,94 0,56

CH6

3,56 0,26

8,75 0,32

14,23 0,64

Kết quả phân tích ở bảng 3.20 cho thấy trong các nghiệm thức có sử dụng phức chất đất hiếm (nghiệm thức CH2, CH3, CH4, CH5), tốc độ sinh trưởng búp nhanh hơn so với nhóm đối chứng, tốc độ sinh trưởng búp tăng nhanh ở giai đoạn cuối của chu kỳ hái. Nghiệm thức CH1 không có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng ở nghiệm thức CH6. Trong nghiệm thức có sử dụng phức chất lactat đất hiếm, tốc độ sinh trưởng búp nhanh hơn có thể giải thích là do phức

đất hiếm đã kích thích quá trình sinh trưởng của cây, làm tăng quá trình trao đổi chất và hàm lượng chất diệp lục dẫn đến tăng khả năng quang hợp của lá [107]. 3.7 1 Kết quả theo dõi chiều dài búp chè

Cứ sau 15 ngày phun tiến hành thu hái mỗi lứa, đo độ dài búp chè và xử lý số liệu thống kê. Kết quả theo dõi chiều dài búp chè được trình bày trong bảng 3.21.

ảng 1. Chiều dài búp


NT

Lứa 1

Lứa 2

Lứa 3


Chiều dài,

cm

% tăng

Chiều dài,

cm

%

tăng

Chiều dài,

cm

%

tăng

CH1

13,33

-

14,68

-

15,70

-

CH2

14,33

100,70

16,30

104,49

17,67

105,94

CH3

15,50

108,92

17,60

112,82

18,60

111,51

CH4

16,57

116,44

18,56

118,97

19,50

116,91

CH5

16,93

118,97

19,27

123,53

20,33

121,88

CH6

14,23

100,00

15,60

100.00

16,68

100,00

Chiều dài búp chè sau mỗi lứa hái có sự khác nhau rõ rệt giữa các nghiệm thức thí nghiệm, nghiệm thức CH1 không có ý nghĩa trong nghiên cứu. Các nghiệm thức CH2, CH3, CH4, CH5 đều cho kết quả cao hơn so với nghiệm thức đối chứng CH6. Nghiệm thức CH5 cho kết quả chiều dài búp chè cao nhất. Điều này cho thấy phức chất đất hiếm làm tăng rõ rệt độ dài búp và đặc biệt phức chất lcatat hỗn hợp các NTĐH làm tăng mạnh chiều dài búp. Sinh khối của búp chè tăng lên khi sử dụng hỗn hợp lactat đất hiếm có thể do các NTĐH đã kích thích đẩy nhanh quá trình đồng hóa và dị hóa, quá trình tạo diệp lục và làm tăng tốc độ trao đổi chất trong cây chè [111].

3.7.1.3. Kết quả theo dõi mật đ búp chè

Tiến hành đếm số búp đủ tiêu chuẩn chè loại A và B trên mỗi ô thí nghiệm rồi tính toán mật độ búp chè đủ tiêu chuẩn trên 1 m2 ở mỗi nghiệm thức. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 3.22.

Bảng 3.22. Mật độ búp



NT

Lứa 1

Lứa 2

Lứa 3

Mật độ, búp/m2

% tăng

Mật độ, búp/m2

% tăng

Mật độ, búp/m2

% tăng

CH1

192,7

-

208,0

-

225,0

-

CH2

216,7

104,33

235,0

104,77

253,3

107,33

CH3

227,7

109,63

256,0

114,13

276,7

117,25

CH4

234,3

112,81

264,3

117,83

285,3

120,89

CH5

257,0

123,74

282,3

125,86

306,3

129,79

CH6

207,7

100,00

224,3

100,00

236,0

100,00


Từ kết quả ở bảng 3.22 ta thấy, khi xử lý bằng phức chất hỗn hợp của các NTĐH khả năng làm tăng mật độ búp cao hơn. Trong các nghiệm thức từ CH2 đến CH5 mật độ búp tăng dần, qua theo dõi thấy búp non hơn, phiến lá dày hơn, xanh thẫm hơn so với nhóm đối chứng. Ngoài ra, ở các nghiệm thức có xử lý bằng phức chất đất hiếm, tỷ lệ búp chè có vết châm do bọ xít muỗi hại chè giảm, tỷ lệ búp mù xòe giảm làm tăng mật độ búp đủ tiêu chuẩn. Mật độ búp chè trong nghiệm thức có sử dụng phức chất lactat đất hiếm cao có thể do đất hiếm đã kích thích quá trình đâm chồi tương tự như các thí nghiệm trên cây lúa [112].

3.7.1.4. Kết quả theo dõi trọng lượng búp chè

Chúng tôi đã tiến hành theo dõi trọng lượng 100 búp chè ngẫu nhiên ở mỗi lô thí nghiệm và các lần lặp lại. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 3.23.

Bảng 3.23. Trọng lượng búp chè



NT

Lứa 1

Lứa 2

Lứa 3

Trọng lượng

trung bình, gam

% tăng

Trọng lượng

trung bình, gam

% tăng

Trọng lượng

trung bình, gam

% tăng

CH1

106,3

-

112,3

-

116,3

-

CH2

115,3

103,22

120,0

103,72

125,7

106,26

CH3

126,7

113,43

132,3

114,35

136,0

114,96

CH4

131,7

117,91

135,0

116,68

138,7

117,24

CH5

135,0

120,86

141,7

122,47

147,7

124,32

CH6

111,7

100,00

115,7

100,00

118,3

100,00

Kết quả theo dõi ở bảng 3.23 cho thấy khi xử lý bằng phức chất lactat đất hiếm năng suất chè tăng từ 6,26% đến 24,32% so với nhóm đối chứng. Nếu xử lý bằng phức chất lactat của hỗn hợp các NTĐH thì năng suất tăng cao nhất trong lứa hái thứ 3 đạt 24,32%. Kết quả phân tích này cho thấy phức chất của các NTĐH đã kích thích đẩy nhanh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây, thúc đẩy các quá trình hấp thu chất dinh dưỡng từ đất và tăng khả năng quang hợp của cây chè. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây đối với cây chè [111].

3.7 1 5 Kết quả nếm cảm quan chè thành phẩm

Chè được để héo nhẹ bằng cách: Nguyên liệu sau khi hái từ vườn chè về được rải đều vào các nong tre với độ dày 4 cm rồi gác lên các dàn gỗ đặt trong phòng thoáng gió. Cứ sau một giờ đảo nhẹ một lần thời gian héo là 4 giờ. Các quá trình diệt men, vò, làm khô được áp dụng giống nhau. Kết quả đánh giá các mẫu chè xanh ở các thời gian để héo nhẹ khác nhau được trình bày ở bảng 3.24.

ảng 24. Kết quả thử nếm cảm quan chè thành phẩm



NT

Ngoại hình

Màu nước

Mùi

Vị

Tổng hợp

Nhận

xét

Điểm

Nhận

xét

Điểm

Nhận

xét

Điểm

Nhận

xét

Điểm

Nhận

xét

Điểm


CH1

Xoăn xanh tự nhiên hơi vón

cánh


3,15


Xanh vàng mềm


3,07


Ít thơm


2,75

Chát dịu, đắng nhẹ


2,84


Đạt


11,84


CH2

Xanh, xoăn non, chắc

cánh


3,75


Xanh vàng


3,25


Thơm nhẹ


3,30

Chát dịu, đắng nhẹ


3,54


Đạt


13,84

CH3

Xanh, xoăn

3.81

Xanh

vàng

3,34

Thơm nhẹ

3,35

Chát

dịu

3,55

Đạt

14,05

non, chắc

cánh











CH4

Xanh, xoăn non, chắc

cánh


3,85


Xanh vàng sáng


3,45


Thơm nhẹ


3,38


Chát dịu


3,57


Đạt


14,25


CH5

Xanh, xoăn chặt, chắc

cánh


3,92


Xanh vàng sáng


3,60


Thơm dịu


3,42


Chát dịu


3,68


Đạt


14,62


CH6

Xoăn xanh, chắc

cánh


3,80

Xanh vàng sáng


3,40

Thơm dịu nhẹ


3,35


Chát dịu


3,56


Đạt


14,11

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 13/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí