TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Aristôte (1999), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn học, Hà Nội.
2. Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa thế kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1995 (Nhìn từ phương diện sự vận động của cái tôi trữ tình), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại, nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. Lại Nguyên Ân (1986), “Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám - một nền sử thi hiện đại”, Tạp chí Văn học (2), tr. 34 - 42.
5. Mai Bá Ấn (2008), “Trường ca Thu Bồn, thể loại và cấu trúc”, Tạp chí Văn học, (2), tr. 54 - 72.
6. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội.
7. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đostoevski (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Thủ Pháp Kiến Tạo Giọng Điệu Thơ Trẻ Việt Nam Thời Kháng Chiến Chống Mỹ
- Biến Đổi Cấu Trúc Câu Thơ, Gia Tăng Nhịp Điệu
- Lê Vĩnh Hòa, Nhà Văn - Nhà Báo Xuất Sắc Thời Chống Mỹ, Báo Văn Nghệ,
- Thơ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ - Cảm hứng và giọng điệu - 27
- Thơ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mỹ - Cảm hứng và giọng điệu - 28
Xem toàn bộ 229 trang tài liệu này.
8. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1968), “Thư gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ IV”, Tạp chí Văn học (2 và 3), tr. 2 - 6.
9. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu nghiên cứu, quán triệt Nghị quyết 23-NQTW của Bộ Chính trị, khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
10. Ban Biên soạn bạn chiến đấu bảo vệ thị xã - Thành Cổ Quảng Trị 1972 (2008), Khúc tráng ca Thành Cổ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
11. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học (9), tr. 66 - 73.
12. Giang Khắc Bình (2008), Một số phong cách tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ chống Mỹ (Luận án tiến sĩ), Viện Văn học, Hà Nội.
13. Miselle Cahill (2008), “Thái độ khiêm nhường trong tác phẩm của Thanh Thảo” (Lương Lê Giang dịch), Tạp chí Thơ (4), tr. 24 - 35.
14. Nguyễn Phan Cảnh (2000), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Hoàng Cầm (2008), “Nghĩ về thơ Lê Huy Quang”, báo Văn nghệ (11), tr.9.
16. Anh Chi (2008), “Thơ viết dọc đường đời”, báo Văn nghệ (17 + 18), tr. 7.
17. Anh Chi (2009), “Bằng Việt một chặng đường thơ”, báo Văn nghệ (17+18), tr. 26.
18. Đỗ Chu (2009), “Một người của Trường Sơn”, Tạp chí Thơ (5), tr. 30 - 46.
19. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lí luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
20. Xuân Diệu (1976), “Vài suy nghĩ về 30 năm thơ Việt Nam”, báo Văn nghệ
(36), tr.6.
21. Xuân Diệu (1978), Lượng thông tin và những kỹ sư tâm hồn ấy, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
22. Phạm Tiến Duật (1995), “Nửa thế kỷ thơ Việt Nam (1945 - 1995), sự bùng sáng của cảm hứng dân tộc”, báo Văn nghệ, (36), tr.7.
23. Phạm Tiến Duật (2009), “Vừa làm vừa nghĩ”, Tạp chí Thơ (5), tr. 73 - 84.
24. Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh và sáng tạo văn học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
25. Lê Tiến Dũng (2004), Giáo trình lí luận văn học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đảng về chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
27. Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
28. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1979), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975 (tập1), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
29. Nguyễn Đăng Điệp (2005), “Thơ chống Mỹ thành tựu và những kinh nghiệm nghệ thuật”, báo Thơ, (23), tr.11.
30. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội.
31. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội.
32. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn học - Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP Hồ Chí Minh.
33. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại (tái bản lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
34. Bảo Định Giang (1966), “Từ Tuyên ngôn của Hội Văn nghệ giải phóng đến Giải thưởng văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học (7), tr. 31- 36.
35. Nguyễn Giang (2008), “Lòng mến yêu dành cho các nhà thơ”, Tạp chí Thơ
(2), tr.107 - 111.
36. G.W.Ph. Hegel, (2005), Mỹ học (Phan Ngọc dịch và giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội.
37. Hồ Thế Hà (2005), “Nghĩ về triết lí trong thơ”, Nghiên cứu Văn học (9), tr.34
- 42.
38. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học (Bổ sung, chỉnh lí), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
39. Tế Hanh, Khái Vinh (1971), “Thơ miền Nam, tiếng hát của quê hương”, Tạp chí Văn học (5), tr. 29 - 36.
40. Tế Hanh (2002), “Nhớ lại những chặng đường thơ”, Tạp chí Văn học (9), tr.74 - 79.
41. Nguyễn Văn Hạnh (1970), “Vầng trăng và quầng lửa, tập thơ đầu tay của Phạm Tiến Duật”, báo Văn nghệ (363), tr. 7.
42. Nguyễn Văn Hạnh, (2002), Văn học, văn hóa vấn đề và suy nghĩ, Nxb Khoa học Xã hội.
43. Nguyễn Văn Hạnh (2006), “Quan hệ giữa tôn giáo và thơ ca trong thế giới biểu tượng”, Nghiên cứu Văn học (9), tr. 55 - 64.
44. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học, vấn đề và suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
45. Bùi Bích Hạnh (2012), Cái tôi trữ tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965 - 1975
(Luận án tiến sĩ), Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.
46. Phạm Thị Hoan (2008), Đặc điểm thơ nữ thế hệ chống Mỹ (Luận văn thạc sĩ), Đại học Vinh.
47. Lưu Hiệp (1977), Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội.
48. Trần Thị Mỹ Hiền (2013), Thế giới siêu thực trong thơ Ngô Kha (Khóa luận tốt nghiệp đại học), Khoa Văn học và Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp Hồ Chí Minh.
49. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học và học văn, Nxb Văn học, Hà Nội.
50. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Đồng chủ biên) (2004), Từ điển văn học bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội.
51. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp học hiện đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
52. Nguyễn Trọng Hoàn (tuyển chọn và biên soạn) (1999), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
53. Lê Hoàng - Nguyễn Công Khế - Lê Văn Nuôi (Đồng chủ biên) (1993), Tiếng hát những người đi tới, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
54. Lê Thị Bích Hồng (2010), Thơ với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
55. Lê Thị Bích Hồng (2010), “Chuyển biến nhận thức của đội ngũ nhà thơ trẻ trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam (184), tr.13 - 15.
56. Denis Huisman (2001), Mỹ học (Huyền Giang dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội.
57. Bùi Công Hùng (1974), “Sự nghiệp giải phóng dân tộc và thơ trẻ ở miền Nam”, Tạp chí Văn học (2), tr. 15 - 23.
58. Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
59. Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
60. Bùi Công Hùng (2000), Sự cách tân của thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
61. Châu Minh Hùng (2010), “Nhạc điệu thơ Việt trên nền của luật hòa thanh”,
Nghiên cứu Văn học (2), tr. 81 - 95.
62. Đoàn Hương (2004), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội.
63. Đoàn Hương (2004), “Thơ phải chạm đến trái tim con người”, Tạp chí Nhà văn (2), tr.46 - 54.
64. Mai Hương (1981), “Nghĩ về đóng góp của đội ngũ trẻ trong thơ chống Mỹ”,
Tạp chí Văn học (1), tr. 92 - 98.
65. Trần Thiện Khanh (2008), “Nguyên lí cấu trúc nhịp thơ”, Tạp chí Thơ (4), tr.54 - 68.
66. Nguyễn Huy Khánh (1976), “Hai mươi năm văn học yêu nước tại các thành thị miền Nam (1954 - 1975)”, Tạp chí Văn học (6), tr. 32 - 46.
67. Ma Văn Kháng, (2012), “Phác thảo chân dung nhà văn thế hệ 3X, 4X”, báo
Văn nghệ (41), tr. 8.
68. Trần Đăng Khoa (2011), “Đọc thơ Lâm Thị Mỹ Dạ” (trong Lâm Thị Mỹ Dạ tuyển tập), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.
69. M.B. Khrapchenko (2002), Những vấn đề lí luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học (Lại Nguyên Ân- Duy Lập- Lê Sơn- Trần Đình Sử dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
70. M.B. Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học (Lê Sơn - Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
71. Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
72. Tôn Phương Lan (2011), “Nữ tính trong thơ Lâm Thị Mỹ Dạ”, Tạp chí Thơ
(11), tr. 46 - 54.
73. Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
74. Mã Giang Lân (1995), “Tìm một định nghĩa cho thơ”, Tạp chí Văn học, (12), tr. 30 - 33.
75. Mã Giang Lân (1992), “Nhìn lại thơ 30 năm chiến tranh”, Tạp chí Văn học
(2), tr. 41 - 52.
76. Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam hiện đại (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Lao động, Hà Nội.
77. I.P. Lin và E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX (Đào Tuấn
Ảnh - Trần Hồng Vân - Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
78. L.S. Lisevich (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa (Trần Đình Sử dịch), Trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh ấn hành.
79. Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại tập II, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
80. Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
81. Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận và đánh giá văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
82. Nguyễn Văn Long (chủ biên), Lê Mai, Phạm Khánh Cao (1983), Tư liệu thơ hiện đại Việt Nam (sách ĐHSP), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
83. Nguyễn Văn Long (1974), “Hướng đi của một số người làm thơ trẻ”, báo Văn nghệ (559), tr. 7.
84. Nguyễn Văn Long (2005), “Thơ kháng chiến chống Mỹ trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại”, báo Thơ (22), tr. 6.
85. Vân Long (2004), “Thơ chống Mỹ có phải là dàn đồng ca ?”, Tạp chí Nhà văn (2), tr. 55 - 56.
86. Vân Long (Tuyển chọn) (2008), Nét độc đáo trong thơ Xuân Quỳnh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
87. Iu. Lotman (2012), “Biểu tượng trong hệ thống văn hóa” (Trần Đình Sử dịch), Nghiên cứu Văn học (10), tr. 18 - 31.
88. Trường Lưu (1967), “Đề tài chiến tranh trong văn học miền Nam vùng tạm bị chiếm”, Tạp chí Văn học (2), tr. 30- 39.
89. Phương Lựu (chủ biên), (2002), Lý luận văn học (tái bản lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
90. Viên Mai (2002) Tùy Viên thi thoại (Trương Đình Chi dịch), Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
91. Thiếu Mai (1982), “Đường Trường Sơn - Đường thơ Phạm Tiến Duật”, báo
Văn nghệ (6), tr. 7.
92. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1992), Văn 12 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
93. Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
94. Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
95. Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng (1972), Về văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
96. Hoài Nam (2010), “Lưu Quang Vũ yêu nước và thương nước”, Văn nghệ quân đội (713), tr.109 - 113.
97. Nguyễn Xuân Nam (1980), Thơ tìm hiểu và thưởng thức, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
98. Vương Trí Nhàn (1968), “Mấy suy nghĩ về thành tựu của thơ qua 4 năm chống Mỹ”, Văn nghệ quân đội (10), tr.128 - 132.
99. Vương Trí Nhàn (2008), “Lưu Quang Vũ và những câu thơ viển vông, cay đắng, u buồn viết trong những năm chiến tranh”, Tạp chí Thơ (4), tr.36 - 46.
100. Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học và văn hóa từ một góc nhìn, Nxb Văn học
- Trung tâm nghiên cứu Quốc học TP Hồ Chí Minh.
101. Nhiều tác giả (1965), Bên bờ Bến Hải, Nxb Văn học, Hà Nội.
102. Nhiều tác giả (1972), Mười năm văn học chống Mỹ, Nxb Giải phóng
103. Nhiều tác giả (1982), Chiến trường sống và viết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội
104. Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
105. Nhiều tác giả (1985), Một số văn kiện của Đảng về chống Mỹ cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội.
106. Nhiều tác giả (1987), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
107. Nhiều tác giả (1990), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
108. Nhiều tác giả (1993), Thơ - Nghiên cứu, lí luận, phê bình, Nxb ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh.
109. Nhiều tác giả (1995), Một thời đại mới trong văn học, Nxb Văn học, Hà Nội.
110. Nhiều tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
111. Nhiều tác giả (1998), Phê bình bình luận văn học Lê Anh Xuân - Thu Bồn - Thanh Hải - Giang Nam - Viễn Phương, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh.
112. Nhiều tác giả (2003), Tố Hữu thơ và đời, Nxb Văn học, Hà Nội.
113. Nhiều tác giả (2003), “Bàn tròn thơ chống Mỹ”, Tạp chí Thơ (2), tr 46 - 54.
114. Trang Nghị (1972), “Một tác giả trẻ trên chiến trường Trị - Thiên - Huế”, báo
Văn nghệ (tháng 6), tr. 4.
115. Đỗ Ngọc (2012), “Phạm Tiến Duật - đỉnh cao của thơ ca chống Mỹ”, Giáo dục & Thời đại (số ra 27/4), tr. 37.
116. Hoàng Kim Ngọc (2007), Những đóng góp của thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước đối với nền văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
117. Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện Kiều”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
118. Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
119. Phan Ngọc (2008), “Thơ Xuân Quỳnh, tiếng nói mới của thơ dân tộc”, Tạp chí Thơ, (8), tr. 47 - 52.
120. Nguyễn Hữu Ngô (2005), (sưu tầm và biên soạn), Trần Quang Long - Cuộc đời và tác phẩm, Nxb Thuận Hóa, Huế.
121. Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1999), Thơ ca Việt Nam hình thức và thể loại, Nxb Tp Hồ Chí Minh.
122. Phạm Xuân Nguyên (2008), “Đọc thơ Di cảo mới của Lưu Quang Vũ”,
Nghiên cứu Văn học, (9), tr. 37 - 42.
123. Phan Diễm Phương (1995), “Thể thơ dân tộc và sự lựa chọn của nền văn học mới”, Tạp chí Văn học (11), tr. 22 - 24.
124. Thạch Phương (1974), Một chặng đường khởi sắc của thơ yêu nước tiến bộ ở các đô thị miền Nam”, Tạp chí Văn học (4), tr. 43 - 51.
125. Vũ Quần Phương (1970), “Quá trình phát triển nội tâm trong một bài thơ”, báo Văn nghệ (tháng 11), tr. 4.