Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


TRƯƠNG THỊ THU HIỀN


THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA


TRƯƠNG THỊ THU HIỀN


THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03


LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. Trần Văn Giao

2. PGS.TS. Nguyễn Tiệp

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ với đề tài “Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi; các tài liệu được trích dẫn trong luận án có nguồn gốc rõ ràng; những kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên.

Tác giả luận án


Trương Thị Thu Hiền


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌

MỤC LỤC


Trang

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12

1.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nước về

thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 12

1.2 Đánh giá về các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước

và định hướng nghiên cứu 32

Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 36

2.1. Một số khái niệm cơ bản 36

2.2 Nội dung cơ bản của thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 44

2.3 Vai trò của thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp 50

2.4 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến thể chế quản lý nhà nước

về bảo hiểm thất nghiệp 53

2.5 Quy định của luật pháp quốc tế về bảo hiểm thất nghiệp 55

2.6 Quy định về bảo hiểm thất nghiệp của một số nước trên thế giới

và những giá trị có thể vận dụng ở Việt Nam 59

Chương 3. THỰC TRẠNG THỂ CHẾ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75

3.1 Thực trạng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam 75

3.2 Phân tích thực trạng thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp

ở Việt Nam giai đoạn 2009-2017 86

3.3 Đánh giá thực trạng thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp

ở Việt Nam 104

Chương 4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỂ CHẾ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM 129

4.1 Dự báo xu hướng bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam đến năm 2030 129

4.2 Quan điểm hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm

thất nghiệp ở Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 138

4.3 Giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về

bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam đến năm 2030 139

PHẦN KẾT LUẬN 165

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC PHỤ LỤC

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT


ASXH An sinh xã hội

BHTN Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

DVVL Dịch vụ việc làm

GTVL Giới thiệu việc làm

HĐLĐ Hợp đồng lao động

HĐLV Hợp đồng làm việc

ILO Tổ chức Lao động Quốc tế

LĐ-TB&XH Lao động- Thương binh và Xã hội

LLLĐ Lực lượng lao động

NLĐ Người lao động

NSDLĐ Người sử dụng lao động

NSNN Ngân sách nhà nước

TCTN Trợ cấp thất nghiệp

TTHC Thủ tục hành chính

TTLĐ Thị trường lao động

TW Trung ương

UBND Ủy ban nhân dân

DANH MỤC CÁC BẢNG


Số hiệu

Tên bảng

3.1

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động và số người thất nghiệp ở Việt

Nam giai đoạn 2003-2008

3.2

Tỷ lệ thất nghiệp và số người thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2009-2017

3.3

Số người tham gia BHTN trong tương quan với lực lượng lao động cả

nước giai đoạn 2009-2017

3.4

Kết quả thu bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2009-2017

3.5

Chi trả các chế độ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017

3.6

Cân đối thu- chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017

3.7

Tình hình giải quyết các chế độ bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017


3.8

Tỷ lệ người được nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp trong tổng số người

tham gia bảo hiểm thất nghiệp và tổng số người thất nghiệp giai đoạn 2010- 2017

3.9

Kết quả bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2009-2017

3.10

Danh mục thủ tục hành chính về bảo hiểm thất nghiệp

3.11

Tỷ lệ đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp ở một số quốc gia

3.12

Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp ở một số quốc gia

3.13

Nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017

3.14

Cơ cấu chi bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2010-2017

3.15

Các địa phương có số điểm giải quyết bảo hiểm thất nghiệp nhiều nhất

nước


4.1

Lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp và số người được hưởng trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn

2003-2017


4.2

Dự báo lực lượng lao động, số người thất nghiệp, số người tham gia bảo

hiểm thất nghiệp và số người được hưởng trợ cấp thất nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2018-2030

4.3

Dự kiến cân đối thu-chi bảo hiểm thất nghiệp trong 5 năm đối với 1 người

lao động có tham gia học nghề (mức lương tối thiểu thời điểm 30/6/2018)


4.4

Dự kiến cân đối thu-chi bảo hiểm thất nghiệp trong 5 năm đối với 1 người

lao động không tham gia học nghề (mức lương tối thiểu thời điểm 30/6/2018)

4.5

Mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho một người tham gia bảo hiểm thất

nghiệp giai đoạn 2010- 2017

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 270 trang tài liệu này.

Thể chế quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam - 1

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ


Số hiệu

Tên hình vẽ, đồ thị

Biểu đồ 3.1

Tỷ lệ chi bảo hiểm thất nghiệp so với tổng thu bảo hiểm thất

nghiệp giai đoạn 2010-2017

Biểu đồ 3.2

Tỷ lệ lao động mất việc làm được hưởng trợ cấp thất nghiệp trong tổng số người thất nghiệp và người tham gia bảo hiểm thất nghiệp

giai đoạn 2010-2017

Biểu đồ 3.3

Tỷ lệ lao động mất việc làm được tư vấn, giới thiệu việc làm trong

tổng số người thất nghiệp giai đoạn 2010-2017

Biểu đồ 3.4

Tỷ lệ lao động mất việc làm được hỗ trợ học nghề trong tổng số người thất nghiệp và người tham gia bảo hiểm thất nghiệp giai

đoạn 2010-2017

Biểu đồ 3.5

Tỷ lệ người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp trong lực

lượng lao động Việt Nam giai đoạn 2009-2017

Biểu đồ 3.6

Cơ cấu chi bảo hiểm thất nghiệp năm 2017 (%)

Sơ đồ 3.1

Mô tả đối tượng người lao động thuộc diện tham gia bảo hiểm thất

nghiệp

Sơ đồ 3.2

Mô tả đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp hiện hành ở Việt

Nam

Sơ đồ 3.3

Quy trình giải quyết hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp cho người

lao động mất việc làm

Sơ đồ 4.1

Mô hình cơ sở dữ liệu quốc gia về lao động- việc làm

Sơ đồ 4.2

Các bộ phận hợp thành tổng dân số, nguồn lao động, dân số trong

độ tuổi lao động, ngoài độ tuổi lao động, dân số hoạt động kinh tế, không hoạt động kinh tế

PHẦN MỞ ĐẦU‌‌

1. Lý do chọn đề tài

1.1. Về lý luận

Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế- xã hội luôn tồn tại ở tất cả các quốc gia, không phân biệt trình độ phát triển hay chế độ chính trị, đồng thời, có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với xã hội và bản thân người thất nghiệp. Vì vậy, Chính phủ các nước luôn đặt ra cho mình một tỷ lệ thất nghiệp chấp nhận được đồng thời lựa chọn các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả của thất nghiệp. Trong số các biện pháp đó, bảo hiểm thất nghiệp là một biện pháp tất yếu, khách quan, hiện được thực hiện ở 80 quốc gia và ngày càng phát huy được vai trò hết sức to lớn của nó. Đối với người lao động, người thất nghiệp: Bảo hiểm thất nghiệp gián tiếp ngăn ngừa, hạn chế thất nghiệp cho người lao động; trực tiếp bù đắp một phần thu nhập cho người thất nghiệp; động viên người tham gia bảo hiểm thất nghiệp hăng hái, yên tâm làm việc (đối với người đang có việc làm) hoặc tạo động lực để họ nhanh chóng tìm kiếm việc làm (đối với người chưa có việc làm); duy trì, củng cố, phát triển niềm tin của người lao động, người thất nghiệp vào tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc của bộ máy lãnh đạo đất nước. Đối với người sử dụng lao động: Bảo hiểm thất nghiệp làm giảm gánh nặng tài chính cho người sử dụng lao động trong những trường hợp bất khả kháng dẫn đến việc không đảm bảo được việc làm cho người lao động; không phải chỉ trả bất kỳ khoản trợ cấp nào dành cho người lao động khi họ thôi việc, nghỉ việc vì đã có quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi trả. Đối với quốc gia: Bảo hiểm thất nghiệp như một chất xúc tác giúp đảm bảo việc làm bền vững cho người lao động, từ đó hạn chế thất nghiệp, đảm bảo an sinh xã hội, góp phần ổn định vĩ mô nền kinh tế, tạo nên sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Với vai trò to lớn đó, ngày nay, bảo hiểm thất nghiệp đã trở thành bộ phận quan trọng không thể thiếu của hệ thống chính sách an sinh xã hội của các nước phát triển, đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

Quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp giúp hiện thực hóa các mục tiêu, ý tưởng của các nhà chính trị về bảo hiểm thất nghiệp thông qua hệ thống thể chế làm cơ sở cho việc tổ chức triển khai bảo hiểm thất nghiệp theo đúng định hướng, chủ trương, đường lối của các nhà chính trị. Trong các nội dung quản lý nhà nước về bảo hiểm thất nghiệp, thể chế có vai trò hết sức quan trọng, mang tính quyết định

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2024