Quản lý tài chính các cơ sở bồi dưỡng cán bộ ngành tài chính 1669778428 - 26


cơ sở bồi dưỡng cán bộ ngành Tài chính nói riêng, các các cơ sở bồi dưỡng ở Việt Nam nói chung trong thời gian tới.

Quản lý tài chính nói chung và quản lý tài chính các cơ sở bồi dưỡng cán bộ ngành Tài chính nói riêng, là vấn đề có phạm vi rộng và phức tạp. Trong khuôn khổ nghiên cứu của một luận án khó tránh khỏi những hạn chế nhất định về nội dung, phương pháp tiếp cận cũng như cách giải quyết một số vấn đề cụ thể. Vì vậy, tác giả mong nhận được các ý kiến của các nhà khoa học, các cơ quan quản lý, các đơn vị và các cá nhân có quan tâm đến vấn đề này để kết quả nghiên cứu được hoàn chỉnh hơn./.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN




TT


Tên công trình nghiên cứu


Tạp chí, Hội thảo

Năm xuất

bản


Trang


1

Chính sách nhân lực chất lượng cao trong cơ quan hánh chính nhà nước cấp Tỉnh ­ Kinh nghiệm quốc tế và

bài học kinh nghiệm


Tạp chí Nghiên cứu TCKT


2015



2

Một số giải pháp tài chính nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ ngành tài

chính

Tạp chí Tài chính ­ đầu tư Đông Nam Á


2018



3


Bàn thêm về chính sách quản lý giá dịch vụ công đối với lĩnh vực giáo dục ở Việt Nam

Hội thảo Quốc gia: “Cơ sở khoa học và thực tiễn hiệu lực và hiệu quả chi ngân sách Nhà nước

cho Giáo dục”


2018



4

Hoàn thiện các giải pháp tài chính nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ ngành tài

chính


Tạp chí Nghiên cứu TCKT


2019



5

Huy động nguồn lực tài chính nâng cao chất lượng giáo dục nghề

nghiệp ở Việt Nam

Đề tài NCKH cấp Học viện


2019



6

Kinh nghiệm quốc tế về quản lý tài chính các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và bài học cho ngành tài chính Việt Nam


Tạp chí thuế Nhà nước


2020


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Quản lý tài chính các cơ sở bồi dưỡng cán bộ ngành tài chính 1669778428 - 26

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

1. Ban Cán sự đảng Chính phủ (2017), Đề án đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính và tổ chức lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

2. Huỳnh Thanh Bình (2016), Nâng cao chất lượng lao động quản lý của Hải quan tỉnh, thành phố trong điều kiện hiện đại hóa Hải quan, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân

3. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 05/2013/TT­BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ­CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức

4. Bộ Nội vụ (2017), Đề án đổi mới cơ chế quản lý, cơ chế tài chính, tổ chức lại hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập.

5. Bộ

Tài chính (2016),

Quyết định số

1498/QĐ­BTC ngày 29/6/2016 về

việc

giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính năm 2016 đối với đơn vị sự nghiệp công lập

6. Bộ Tài chính (2017), Báo cáo đánh giá cơ chế quản lý, cơ chế tài chính, hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2011­ 2016.

7. Bộ Tài chính (2017), Báo cáo đánh giá cơ chế quản lý, cơ chế tài chính, hệ thống tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ Tài chính giai đoạn 2011­2016 và định hướng đổi mới trong thời gian tới, Hà Nội.

8. Bộ Tài chính (2017), Thông tư số 69/2017/TT­BTC ngày 07/7/2016 hướng dẫn lập kế hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính ­ ngân sách nhà nước 03 năm, Hà Nội.

9. Bộ Tài chính (2017), Quyết định số 2166/QĐ­BTC ngày 24/10/2017 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Kế hoạch ­ Tài chính.

10. Bộ Tài chính (2018), Mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức của Bộ Tài chính đến 2030.

11. Bộ

Tài chính (2018),

Công văn số

4890/BTC­KHTC ngày 27/4/2018 hướng

dẫn lập kế hoạch tài chính ­ ngân sách nhà nước 03 năm, lập dự toán, chấp hành dự toán và xét duyệt, thẩm định quyết toán năm đối với các đơn vị dự

toán thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội.

12. Bộ Tài chính (2018), Báo cáo kết quả thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính theo Nghị định số 43/2006/NĐ­CP đối với các đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ năm 2017, Hà Nội.

13. Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính các trường đại

học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

14. Nguyễn Bá Cần (2009), Hoàn thiện chính sách phát triển giáo dục đại học ViệtNam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

15. Ngô Thế

Chi (2005),

Các giải pháp kinh tế

­ tài chính hình thành và phát

triển thị trường lao động ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính

16. Ngô Thế Chi (2008), Giải pháp tài chính nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính.

17. Dương Đăng Chinh và Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài Chính

18. Chính phủ

(2006),

Nghị

định số

43/2006/NĐ­CP ngày 25/4/2006 quy định

quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập.

19. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ­CP ngày 04/02/2015 quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.

20. Chính phủ (2015),

Quyết định số

695/QĐ­TTg ngày 21/5/2015 ban hành kế

hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ­CP

21. Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ­CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

22. Chính phủ

(2017),

Nghị

định số

45/2017/NĐ­CP quy định chi tiết lập kế

hoạch tài chính 05 năm và kế hoạch tài chính ­ ngân sách nhà nước 03 năm, Hà Nội.

23. Chính phủ (2019), Nghị định số 32/2019/NĐ­CP ngày 10/4/2019 quy định giao

nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử

dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên, Hà Nội.

24. Mai Ngọc Cường (2008), Tự chủ tài chính ở các trường Đại học công lập Việt Nam hiện nay, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

25. Nguyễn Việt Cường và Phạm Thị Kim Vân (2017), Các giải pháp đẩy mạnh

thực hiện cơ chế tự chủ đối với các cơ sở đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính.

26. Phạm Ngọc Dũng và Hoàng Thị Thúy Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, NXB Lao động

­ Xã hội, Hà Nội.

27. Phạm Ngọc Dũng (2011), Bàn về đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

Đổi mới cơchếtài chínhđối với cơ chính, tr 143­149.

sở giáo dục đại học công lập, Bộ

Tài

28. Phạm Văn Đăng (2013),Đổi mới tài chính đơn vị sự nghiệp công và dịch vụ công, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính.

29. Nguyễn Trường Giang (2013), Đổi mới cơ chế tài chính đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2011­2015 và định hướng 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Bộ Tài chính).

30. Nguyễn Hồng Hà (2013), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị dự toán trong tiến trình cải cách tài chính công ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

31. Tô Tử Hạ (2002), Cẩm nang cán bộ làm công tác tổ chức nhà nước, NXB Lao động ­ Xã hội, Hà Nội.

32. Tô Tử Hạ (2003), Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ công chức hành chính hiện nay, Tạp chí Tổ chức nhà nước.

33. Trần Xuân Hải và Trần Đức Lộc (2013), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Tài chính, Học viện Tài chính

34. Trần Xuân Hải (2014), Sách chuyên khảo: "Quản lý chi tiêu công ở Việt Nam

­ Thực trạng và giải pháp", Nxb Tài chính.

35. Bùi Tiến Hanh (2007), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nhằm thúc đẩy xã hội hóa giáo dục ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính

36. Trương Thị Hiền (2017), Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập

trực thuộc Bộ

Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh

trong điều kiện tự chủ, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

37. Lê Hoa (2017), Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Tài chính gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị, Cổng thông tin điện tử

Bộ Tài chính, ngày 13/2/2017

38. Học viện Tài chính (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội.

39. Học viện Tài chính (2016), Giáo trình Lý thuyết quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội.

40. Học viện Tài chính (2016), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính, Hà Nội.

41. Trương Thị Hiền (2017), Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện tự chủ, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

42. Nguyễn Thu Hương (2014), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các chương trình đào tạo chất lượng cao trong các trường đại học công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế quốc dân.

43. Nguyễn Chí Hướng (2017), Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

44. Lương Thị Huyền (2016), Quản lý tài chính các trường đại học công lập trực thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

45. Lê Thị Thanh Huyền (2012), Sử dụng công cụ kế toán, kiểm toán trong việc quản lý tài chính ở các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

46. Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn (2002),

chính, NXB Lao động, Hà Nội

Từ điển Giải thích thuật ngữ hành

47. Trương Hùng Long (2012), Đề án vị trí việc làmcủa Bộ Tài chính

48. Luật Cán bộ, công chức, số: 22/2008/QH12, ngày 13/11/2008 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

49. Luật Thanh tra, số: 56/2010/QH 12, ngày 15/11/2010 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam

50. Luật

Viên chức, số: 58/2010/QH12,

ngày 15/11/2010 của Quốc hội nước

CHXHCN Việt Nam

51. Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công, NXB Chính trị Quốc gia ­ Sự thật, Hà Nội.

52. Lê Chi Mai (2013), Quản lý tài chính, kế toán trong các tổ chức công, NXB Chính trị Quốc gia ­ Sự thật, Hà Nội.

53. Michel Bouvier (2005), Tài chính công, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

54. Bùi Tuấn Minh (2012), Phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn kinh phí trong các đơn vị sự nghiệp đào tạo trực thuộc Bộ Tài chính, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài chính.

55. Đỗ

Đức Minh (2015),

Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công

chức, viên chức ngành tài chính giai đoạn 2016­2020, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính

56. Nguyễn Bá Minh và Ngô Thị Thu Hồng (2010), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ngành tài chính giai đoạn 2011­2015 và định hướng 2020, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính

57. Nguyễn Thị Yến Nam (2013), “Bước đầu tìm hiểu về quản lý tài chính trong giáo dục đại học hướng tự chủ”,Tạp chí khoa học,Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh,Số 54 (2013) 155

58. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1997), Giáo trình Cơ sở khoa học quản lý.

59. Nguyễn Nhân Nghĩa (2015), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, Đề tài cấp Ngành, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước ­ Bộ Tài chính

60. Tô Thế

Nguyên, Nguyễn Thị

Bình Thục (2017), "Thực trạng đào tạo, bồi

dưỡng và chi ngân sách cho đào tạo ngắn hạn cán bộ, công chức thuộc Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, giai đoạn 2011­2015",

thương, Số 8(7/2017).

Tạp chí Công

61. Hoàng Thị

Thúy Nguyệt (2011),

Tự chủ tài chính các trường đại học, cao

đẳng theo xu hướng quản lý ngân sách dựa trên kết quả, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới cơ chế tài chính đốivới cơ sở Giáo dục đại học công lập, BộTài chính, tr 150­156.

62. Nguyễn Văn Phong (2017), Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức ở nước ta hiện nay,Tạp chí Tổ chức nhà nước điện tử, ngày 30/3/2017

63. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Luật lao động số: 10/2012/QH 13,ngày 18/6/2012

64. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XIII, Kỳ họp thứ 8 (2015), Luật Ngân sách nhà nước, Luật số 83/2015/QH13.

65. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Khóa XIII, Kỳ họp thứ 7 (2014), Luật Đầu tư công, Luật số 49/2014/QH13.

66. Phạm Chí Thanh (2011), Đổi mới chính sách tài chính đối với khu vực sự

nghiệp công ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

67. Nguyễn Đức Thọ (2015), Đổi mới hoạt động kiểm soát nội bộ về sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước tại các cơ quan hành chính, sự nghiệp thuộc Bộ Tài chính, Luận án tiến sĩ, Hà Nội.

68. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 450/QĐ­TTg ngày 18/4/2012 về việc phê duyệt Chiến lược Tài chính đến năm 2020, Hà Nội.

69. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 695/QĐ­TTg ngày 21/5/2015 ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị định số 16/2015/NĐ­CP

70. Vũ Thị Thanh Thủy (2012), Quản lýtài chiń h cać trươǹ g đai học công lập ơ

Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc dân.

71. Phạm Xuân Thủy, Bùi Minh Chuyên (2016), Giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ công chức Bộ Tài chính đến năm 2025, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài chính

72. Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ Dự trữ Nhà nước, Tổng cục Dự trữ nhà nước, Bộ Tài chính (2015­2019), Báo cáo quyết toán các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.

73. Trung tâm Nghiên cứu khoa học và Đào tạo chứng khoán, Ủy ban Chứng

khoán nhà nước, Bộ Tài chính (2015­2019), Báo cáo quyết toán các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.

74. Lê Xuân Trường (2013), Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đại học và cao đẳng công lập, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Tài chính.

75. Phạm Văn Trường (2013), “Cơ chế quản lý tài chính giáo dục đại học công lập", Tạp chí Tài chính, Số 07.

76. Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính, Bộ Tài chính (2015­2019), Báo cáo quyết toán các năm 2015, 2016, 2017, 2018, 2019.

77. Trường Bồi dưỡng cán bộ Tài chính, Bộ

Tài chính (2015),

Quyết định số

360/QĐ­BDCB ngày 7/8/2015 của Giám đốc Trường Bồi dưỡng cán bộ tài

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/11/2022