Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam - 1


ĐHKTQD

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


*

----------------


Nguyễn thị hoài phương

Nguyễn thị hoài phương

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 257 trang tài liệu này.


QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI

Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam - 1

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ * HÀ NỘI - 2012

*

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


HÀ NỘI, NĂM 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


----------------


Nguyễn thị hoài phương


QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62.31.12.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS.TS. PHAN THỊ THU HÀ

2. TS. ĐÀO MINH PHÚC


HÀ NỘI, NĂM 2012


LỜI CAM ĐOAN


Nghiên cứu sinh cam đoan rằng, trong luận án này:

- Các số liệu, thông tin được trích dẫn theo đúng quy định

- Các số liệu sử dụng là trung thực, có căn cứ

- Lập luận, phân tích, đánh giá, kiến nghị được đưa ra dựa trên quan điểm cá nhân và nghiên cứu của tác giả luận án, không có sự sao chép của bất kỳ tài liệu nào đã được công bố.

Nghiên cứu sinh cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận án.


Tác giả luận án


Nguyễn Thị Hoài Phương


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10

1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10

1.2. Mục đích của nghiên cứu 11

1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 12

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 13

2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 13

2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 18

2.3. Sự khác biệt về nghiên cứu của tác giả so với các nghiên cứu trước đó 21

3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGUỒN SỐ LIỆU 21

3.1. Phương pháp luận 21

3.2. Nguồn số liệu 21

4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 22

4.1. Về mặt lý luận 22

4.2. Về mặt ứng dụng thực tiễn 22

5. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23

CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN LÝ 24

NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24

1.1. Rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng 24

1.1.1. Rủi ro tín dụng 24

1.2. Nợ xấu của các ngân hàng thương mại 30

1.2.1. Các quan điểm về nợ xấu của ngân hàng thương mại30

1.2.2. Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 33

1.2.3. Các tác động của nợ xấu 37

1.3. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại theo Hiệp ước Basel 38

1.3.1. Quan điểm về quản lý nợ xấu 38

1.3.2. Nội dung quản lý nợ xấu 32

1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu 65

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 67

CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NỢ XẤU NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI TRONG VÀ SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 68

2.1. Kinh nghiệm quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại của một số nước trên thế giới trong và sau khủng hoảng kinh tế 68

2.1.1. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Hàn Quốc giai đoạn khủng hoảng 1997 69

2.1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Trung Quốc 72

2.1.3. Quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại tại Mỹ 86

2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 92

2.2.1.Bài học kinh nghiệm cho chính phủ Việt Nam từ hai cuộc khủng hoảng 1997 và 2008 của các quốc gia trên thế giới 92

2.2.2. Áp dụng kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới vào hoạt động quản lý nợ xấu các NHTM Việt Nam 93

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 98

3.1. Nợ xấu tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam98

3.1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam 98

3.1.2 Diễn biến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 101

3.1.3. Phân tích cơ cấu nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 109

3.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 112

3.2.1. Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu 112

3.2.2. Thực trạng quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 115

3.3. Đánh giá về thực trạng quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam 153

3.3.1. Kết quả đạt được 153

3.3.2. Hạn chế trong hoạt động quản lý nợ xấu và nguyên nhân 156

CHƯƠNG IV. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU 170

TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 170

4.1. Định hướng trong hoạt động quản lý nợ xấu của các NHTM Việt Nam 170

4.1.1. Định hướng chung trong hoạt động quản lý rủi ro tín dụng ... 170

4.1.2. Định hướng riêng trong hoạt động quản lý nợ xấu 172

4.2. Các giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu tại các NHTM Việt Nam

.................................................................................................................... 173

4.2.1. Hoàn thiện chiến lược và mô hình quản lý rủi ro tín dụng 173

4.2.2. Nâng cao sức mạnh tài chính 176

4.2.3. Phát triển công nghệ ngân hàng 182

4.2.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 184

4.2.5. Đẩy mạnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ của NHTM 190

4.2.6. Hoàn thiện mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ doanh nghiệp 192

4.3. Một số kiến nghị 197

4.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 197

4.3.2. Kiến nghị với Chính phủ 210

KẾT LUẬN 216

CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN 218

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 219


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) WB Ngân hàng thế giới (World Bank)

IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (The International Monetary Fund)

ECB Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (The European Central Bank) NHTM Ngân hàng thương mại

NHTW Ngân hàng Trung Ương

RRTD Rủi ro tín dụng

TSBĐ Tài sản bảo đảm

USD Đôla Mỹ ( The United States Dollar) NDT Nhân dân tệ

CBRC Ủy ban Pháp chế Ngân hàng Trung Quốc ( The China Banking Regulatory Commission )

AMC Công ty quản lý tài sản (Asset Management Company)

CCB Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc (China Construction Bank) NPLs Nợ không sinh lời ( Non Performing Loans)

CIC Trung tâm thông tin tín dụng ( Credit Information Center) FSB Ủy ban Ổn định tài chính ( Financial Stability Board)

KAMCO Công ty quản lý tài sản Hàn Quốc (Korea Asset Management Corporation)

KDB Ngân hàng phát triển Hàn Quốc ( Korea Development Bank)


KDIC Bảo hiểm tiền gửi Hàn Quốc (The Korea Deposit Insurance Corporation)


FDIC Bảo hiểm tiền gửi Liên Bang (The Federal Deposit Insurance Corporation)

FIDF Quỹ phát triển các định chế tài chính ( Financial Institutions Development Fund)

FED Cục dự trữ liên bang ( Federal Reserve System)


NHNN Ngân hàng Nhà nước

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước

GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) TSCĐ Tài sản cố định

HĐQT Hội đồng quản trị


TCTD Tổ chức tín dụng


DPRR Dự phòng rủi ro


VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần công thương


BIDV Ngân hàng Đầu tư và phát triển


VCB Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu VBARD Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/11/2022