Đánh Giá Về Thí Điểm Chuyển Đổi Tct 90-91 Hình Thành Tập


- Tập đoàn điện lực Việt Nam

3,9

3,4

88%

- Tập đoàn Bưu chính Viễn thông

6,7

6,8

101%

- Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản

3,5

5,5

155%

- Tập đoàn Công nghiệp tầu thuỷ VN

0,7

0,8

117%

- Tập đoàn Công nghiệp cao su Việt nam

1,5

1,3

88%

- Tập đoàn Dệt – May Việt Nam

0,223

0,366

164%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với TCT90-91 theo hướng hình thành TĐKT - 12

Nguồn: Báo cáo của Chính phủ

Thứ hai, thực trạng về sử dụng vốn nhà nước trong các TĐKT.

Một là, hệ số an toàn vốn.

Tỷ lệ nợ phải trả trên vốn CSH của 18 TĐKT và TCT hạng đặc biệt đang ở mức cho phép (4)

Tuy nhiên, còn có những doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhờ vốn vay, chiếm dụng vốn, cơ cấu tài chính bấp bênh, dễ phát sinh rủi ro về cân đối dòng tiền, nợ phải trả cao gấp nhiều lần vốn CSH, khả năng thanh toán thấp ảnh hưởng đến ổn định và phát triển doanh nghiệp.

Hai là, tình hình công nợ và chất lượng nợ.

Tổng nợ tổ chức tín dụng của 7 tập đoàn kinh tế sản xuất kinh doanh tính đến cuối năm 2008 tăng 20,5% so với cuối năm 2007, chiếm 10% tổng nợ của các tổ chức tín dụng đối với toàn bộ nền kinh tế, trong đó nợ trung và dài hạn là chủ yếu (chiếm 85% tổng nợ).

Ngoài ra các TĐKT còn phát hành trái phiếu cho các tổ chức tín dụng. Tổng nợ quá hạn của 7 TĐKT chiếm hơn 3% tổng dư nợ của các TĐKT. Riêng TĐ công nghiệp Tầu thuỷ Việt Nam nợ quá hạn chiếm hơn 90% tổng nợ quá hạn.

Ba là, hiệu quả sử dụng vốn.

Nhìn chung vốn Nhà nước đầu tư vào các Tập đoàn, tổng công ty được bảo toàn và phát triển. Qua hơn 2 năm thí điểm mô hình các TĐKT, Quy mô vốn CSH của TĐKT đã tăng lên đáng kể so với khi còn là tổng công ty nhà nước. Năm 2008, vốn chủ sở hữu của các TĐKT đã tăng lên hơn 52% so với


4 Năm 2006 là 1,1 lần, năm 2007 là 1,2 lần, năm 2008 là 1,3 lần

năm 2006 .

Đánh giá về sử dụng vốn nhà nước tại các TĐKT và TCT nhà nước theo chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấy rằng, số đơn vị có Tỷ suất lợi nhuận đạt trên 15% năm 2008 tăng lên so với 2 năm trước đó, trong khi số đơn vị có Tỷ suất lợi nhuận đạt dưới 5% giảm đi, số đơn vị thua lỗ chỉ còn 3 đơn vị (giảm một nửa).

2.1.3. Đánh giá về thí điểm chuyển đổi TCT 90-91 hình thành tập

đoàn kinh tế

2.1.3.1. Những kết quả đạt được

Qua hơn gần 3 năm thực hiện thí điểm các TĐKT, đánh giá chung những

ưu điểm đạt được chủ yếu thể hiện qua các vấn đề sau:

Một là, quy mô vốn chủ sở hữu tăng lên, tổng mức vốn chủ sở hữu của 7 tập đoàn dự kiến năm 2008 tăng gấp rưỡi so với 2 năm trước đó, đã cải thiện được một bước năng lực tài chính của các tập đoàn.

Hai là, các tập đoàn kinh tế đã mở rộng tầm hoạt động, không chỉ tập trung đầu tư trong nước mà bước đầu vươn ra đầu tư ở nước ngoài. Thương hiệu của nhiều TĐKT cũng đã khẳng định được vị trí vững vàng trên thị trường trong nước và quốc tế. Các TĐKT là đối tác tin cậy đối với các tổ chức và doanh nghiệp nước ngoài có quan hệ làm ăn với Việt Nam, là nơi quan tâm hàng đầu của họ khi đến Việt Nam đầu tư vào lĩnh vực mà các TĐKT hoạt động.

Việc nghiên cứu đổi mới, ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ được đẩy mạnh. Thực hiện tốt vai trò gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học, công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất, kinh doanh.

Ba là, hình thành cơ cấu đa sở hữu trong các TĐKT góp phần huy động được nguồn lực từ các thành phần kinh tế vào sản xuất, kinh doanh của các tập đoàn. Gần 50% số công ty thành viên của các tập đoàn đã được cổ phần hoá, cùng với các công ty cổ phần thành lập mới tạo được hơn 400 công ty cổ phần trong các tập đoàn, là kênh huy động vốn từ nhiều thành phần kinh tế, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các TĐKT.

Bốn là, các TĐKT cùng với các TCT nhà nước tiếp tục giữ được vai trò chủ đạo, bảo đảm cung ứng các vật tư, sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thiết yếu cho nền kinh tế, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đóng góp vào tăng trưỏng kinh tế, góp phần đảm bảo điều tiết vĩ mô của nhà nước. Đặc biệt trong thời gian khó khăn từ đầu năm 2008, các TĐKT và các TCT nhà nước đã đi đầu trong việc tìm kiếm các giải pháp thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ kiềm chế lạm phát, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, ngăn chặn suy giảm kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. Các TĐKT bước đầu thể hiện được vai trò là công cụ để Chính phủ điều tiết nền kinh tế.

Năm là, các TĐKT tham gia làm tốt công tác từ thiện, góp phần đảm bảo an sinh xã hội như tạo nhiều việc làm, đóng góp từ thiện, thực hiện phong trào đến ơn đáp nghĩa, thực hiện thắng lợi chủ trương xóa đói giảm nghèo của Đảng và Chính phủ.

2.1.3.2. Những hạn chế

Một là, quy mô vốn chủ sở hữu của các tập đoàn còn quá nhỏ bé so với yêu cầu phát triển và hội nhập.

Tuy quy mô vốn chủ sở hữu của các tập đoàn kinh tế đã tăng lên đáng kể so với trước đây nhưng vẫn còn rất nhỏ bé so với các tập đoàn kinh tế các nước trên thế giới. Tổng vốn chủ sở hữu của các tập đoàn kinh tế năm 2008 tăng gấp ruỡi so với 2 năm trước đó, nhưng mới đạt hơn 300 nghìn tỷ đồng, tương đương khoảng 20 tỷ USD. Nhưng vốn chủ sở hữu của mỗi tập đoàn còn quá nhỏ bé so với các tập đoàn trong khu vực và quốc tế. Tập đoàn Dầu khí có mức vốn chủ sở hữu lớn nhất chiếm tới hơn 45% tổng vốn chủ sở hữu của các tập đoàn cũng chỉ đạt mức gần 145 nghìn tỷ đồng. Riêng mức vốn chủ sở hữu của 2 Tập đoàn Dầu khí và Điện lực đã chiếm gần 70% tổng vốn chủ sở hữu của tất cả các tập đoàn kinh tế. Điều đó làm hạn chế khả năng cạnh tranh của nhiều tập đoàn trong xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

Hai là, hiệu quả hoạt động của các TĐKT còn chưa tương xứng với nguồn lực được đầu tư, nhiều mục tiêu đặt ra cho các tập đoàn còn chưa đạt được.

Hiệu quả hoạt động chưa cao, còn đề xảy ra tình trạng lãng phí trong đầu tư, điển hình là hiệu quả việc sử dụng vốn, chậm hoàn thành các dự án đầu tư trọng điểm. Còn có những đơn vị thành viên của TĐKT hoạt động thua lỗ (năm 2007 các TĐKT tổng cộng có 8 đơn vị thành viên thua lỗ).

Tổng mức đầu tư của các TĐKT lớn với tổng tài sản gần 700 nghìn tỷ mà tổng doanh thu của 7 TĐKT năm 2008 đạt ở mức hơn 500 nghìn tỷ. Mức doanh thu này so với tổng tài sản là không tương xứng khi so sánh với các tập đoàn lớn trên thế giới (Năm 2007, Wal-Mart tài sản 163.514 tỷ USD, doanh thu 378.799 tỷ USD; Exxol Mibil tổng tài sản 242.082 tỷ USD, doanh thu 372.824 tỷ USD; Royal Dutch Shell tổng tài sản 269.470 tỷ USD, doanh thu 355.782 tỷ USD; BP tổng tài sản 236.076 tỷ USD, doanh thu 291.438 tỷ USD).

Một số tập đoàn chưa đạt được các mục tiêu chủ yếu đề ra, chưa làm tốt công tác quản lý. Hoạt động đầu tư của các TĐKT còn dàn trải, thiếu trọng điểm, kém hiệu quả, chậm thu hồi vốn, thiếu chuyên môn sâu.

Mục tiêu phát triển các tập đoàn đa ngành, đa lĩnh vực đã bị thực hiện sai lệch. Nhiều tập đoàn đầu tư sang các lĩnh vực khác hẳn với ngành nghề kinh doanh chính, khiến cho nguồn lực vốn rất nhỏ bé của tập đoàn lại bị phân tán. Đặc biệt nhiều các tập đoàn đã cùng đầu tư vào các lĩnh vực nhiều rủi ro như chứng khoán, bất động sản và vào các lĩnh vực chuyên ngành đặc thù như ngân hàng, bảo hiểm, với tỷ lệ rất cao so với tổng vốn đầu tư ra ngoài của công ty mẹ.

Ba là, mô hình tổ chức quản lý TĐKT chưa được định hình rõ.

Còn nhiều lúng túng trong xác định mô hình tổ chức quản lý các TĐKT. Tập đoàn cũng như các TCT nhà nước có nhiều đầu mối quản lý. Song việc quản lý tập đoàn lại chưa được chặt chẽ. Chưa phân định rõ, còn có sự chồng chéo, phân tán trách nhiệm trong phân chia chức năng đại diện chủ sở hữu giữa các cơ quan quản lý nhà nước đối với các tập đoàn kinh tế. Có sự can thiệp sâu của các cơ quan quản lý nhà nước vào hoạt động của tập đoàn (mục tiêu chiến lược kinh doanh của tập đoàn: Chính phủ phê duyệt, bộ quản lý ngành chỉ đạo triển khai thực hiện, Bộ kế hoạch đầu tư giám sát việc thực hiện). Có nhiệm vụ buông lỏng quản lý (kiểm tra, giám sát hoạt động tài chính của tập đoàn).

Bốn là, mô hình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh, cơ chế quản lý nội bộ tập đoàn cũng chưa xác định rõ.

Cơ chế quản lý trong nội bộ tập đoàn còn nhiều bất cập. Điều lệ tổ chức và hoạt động của các tập đoàn chậm được phê duyệt làm khung khổ pháp lý cho hoạt động của tập đoàn vốn đã thiếu lại không kịp thời, đồng bộ, thiếu thống nhất. Cơ chế tài chính trong nội bộ tập đoàn còn nhiều bất cập. Vốn đầu tư chồng chéo giữa công ty mẹ, công ty con, công ty cháu. Hạch toán nội bộ tập đoàn còn nhiều tồn tại. Vai trò điều tiết, chi phối của tập đoàn thông qua công ty mẹ còn nhiều hạn chế.

2.1.3.3. Nguyên nhân

- Cơ chế quản lý tài chính đối với các tập đoàn kinh tế còn nhiều lúng túng. Hiện một số tập đoàn chưa có Quy chế Tài chính. Một số Quy chế Tài chính không được ban hành từ một đầu mối là Bộ Tài chính. Chưa có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động tài chính của các tập đoàn.

-Tập đoàn lấy bộ máy quản lý công ty mẹ làm nhiệm vụ, chức năng quản lý tập đoàn. Một phần do thói quen quản lý hành chính trước đây, một phần do năng lực quản lý của cán bộ còn chưa đáp ứng yêu cầu nên hiệu quả công tác quản lý tập đoàn còn nhiều hạn chế. Việc phân công người đại diện phần vốn nhà nước của công ty mẹ tại các công ty con chưa thực sự phù hợp (có người đại diện tại nhiều công ty con, có người kiêm chức danh lãnh đạo của tập đoàn…), dẫn tới kém hiệu quả, năng lực người đại diện chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ được giao.

- Cơ chế về quản lý nhân sự, phân công, phân cấp quản lý tiền lương, thưởng, sự tách bạch giữa quản lý nhà nước và quản lý vốn nhà nước, đối với TĐKT vẫn thực hiện theo quy định hiện hành. Việc quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh theo cơ chế thị trường chưa thực sự hoàn chỉnh, đặc biệt là cơ chế hạch toán, giá cả.

- Việc quản trị trong các TĐKT vẫn còn mang nhiều ảnh hưởng của cơ chế DNNN trước đây. Trong các TĐKT vẫn còn những đơn vị thành viên tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, không phù hợp quy định

về hình thức công ty mẹ - công ty con là các đơn vị thành viên chuyển sang hoạt

động theo Luật Doanh nghiệp.

- Có một số trường hợp, công ty con đầu tư ngược trở lại công ty mẹ, công ty mẹ góp vốn chi phối cả ở các công ty cháu làm cho quan hệ đầu tư phức tạp, chồng chéo, có những trường hợp công ty con phải gánh chịu cho Công ty mẹ những khoản đầu tư không hiệu quả dẫn đến nguy cơ thua lỗ, phá sản của công ty con.

- Chưa tách bạch được chức năng quản lý hành chính nhà nước với chức năng quản lý của chủ sở hữu nhà nước đối với các TĐKT. Về lâu dài, nếu tiếp tục duy trì biện pháp quản lý này sẽ gây nên những bất lợi cho cả các TĐKT cũng như Nhà nước trước các áp lực của việc thực thi các cam kết gia nhập WTO.

- Trình độ quản lý của cán bộ chưa theo kịp yêu cầu quản lý mới: hoặc can thiệp trực tiếp theo thói quen hành chính trước đây, hoặc buông lỏng môn lý đối với phần vốn của mình tại các công ty thành viên.

Đây là những vấn đề cần thiết phải được đổi mới thông qua việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với TĐKT.

2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với Tổng công ty 90-91 theo hướng hình thành tập đoàn kinh tế

Trong thực tế quản lý nhà nước đối với TCT 90 – 91 theo hướng hình thành TĐKT được tập trung vào các nội dung chủ yếu sau đây:

- Ban hành hệ thống văn bản pháp luật, các quy định, chế độ tạo nên môi trường pháp lý cho các TCT 90-91 hình thành và phát triển thành các TĐKT.

- Quản lý quá trình phát triển chuyển đổi các TCT 90-91 thành TĐKT.

- Quản lý vấn đề tổ chức, nhân sự.

- Công tác thanh tra, kiểm tra.

2.2.1. Ban hành hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến TCT 90-91 và các TĐKT được chuyển đổi từ các TCT 90-91.

Thực hiện đổi mới phù hợp với cơ chế thị trường, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp trong đó có các TCT 90-

91 đã có những bước phát triển quan trọng. Điều đó trước hết được thể hiện thông qua việc nhà nước ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động các doanh nghiệp. Có thể hệ thống những văn bản chủ yếu sau đây:

- ChØ thÞ sè 316/CT ngµy 01/09/1990 cđa chđ tÞch Héi ®ång Bé tr−ëng (nay lµ ChÝnh phđ) vÒ thÝ ®iÓm trao quyÒn sö dông vµ tr¸ch nhiÖm b¶o toµn vèn cho c¸c doanh nghiÖp Nhµ n−íc (DNNN).

- ChØ thÞ sè 138/CT ngµy 25/04/1991 cđa Chđ tÞch H§BT vÒ më réng trao quyÒn sö dông vµ tr¸ch nhiÖm b¶o toµn vèn s¶n xuÊt kinh doanh cho c¸c DNNN.

- NghÞ ®Þnh sè 332/H§BT ngµy 23/10/1991 vÒ b¶o toµn vèn vµ ph¸t triÓn vèn kinh doanh trong c¸c DNNN.

Nh÷ng v¨n b¶n trªn ®ã kh¼ng ®Þnh quan ®iÓm cđa Nhµ n−íc vÒ trao quyÒn tù chđ cho c¸c DNNN. C¸c DN cã tr¸ch nhiÖm qu¶n lý, sö dông cã hiÖu qu¶, b¶o toµn vµ ph¸t triÓn vèn cđa Nhµ n−íc giao cho. §ång thêi xo¸ bá sù can thiÖp cđa Nhµ n−íc vµo ho¹t ®éng kinh doanh cđa c¸c doanh nghiÖp, t¸ch b¹ch râ chøc n¨ng qu¶n lý Nhµ n−íc vµ chøc n¨ng ®¹i diÖn quyÒn së h÷u vÒ vèn vµ tµi s¶n Nhµ n−íc t¹i doanh nghiÖp; t¹o m«i tr−êng kinh doanh thuËn lîi, th«ng tho¸ng, b×nh ®¼ng gi÷a c¸c doanh nghiÖp thuéc c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ®ång thêi t¨ng c−êng sù gi¸m s¸t, ®Þnh h−íng cđa Nhµ n−íc ®èi víi c¸c ho¹t ®éng cđa doanh nghiÖp.

Nh»m ®¸p øng c¸c yªu cÇu cđa tiÕn tr×nh c¶i c¸ch, tiÕp theo ®ã ChÝnh phđ cïng c¸c Bé, ngµnh chøc n¨ng ®ã ban hµnh nhiÒu v¨n b¶n ph¸p quy t¹o c¬ së ph¸p lý cho c¬ chÕ qu¶n lý Nhµ n−íc còng nh− c¬ chÕ ho¹t ®éng cđa c¸c DNNN. Nh÷ng v¨n b¶n ph¸p lý quan träng chđ yÕu bao gåm:

- NghÞ ®Þnh 388/H§BT, ngµy 20/11/1991 cđa Héi ®ång Bé tr−ëng (H§BT) vÒ viÖc thµnh lËp vµ gi¶i thÓ DNNN.

- QuyÕt ®Þnh 90/TTg, ngµy 07/03/1994 cđa Thđ t−íng ChÝnh phØ vÒ viÖc tiÕp tôc s¾p xÕp l¹i DNNN.

- QuyÕt ®Þnh 91/TTg, ngµy 07/03/1994 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ viÖc thÝ

®iÓm thµnh lËp TËp ®oµn kinh doanh.

- ChØ thÞ 272/TTg, ngµy 03/05/1995 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ khÈn tr−¬ng hoµn thµnh viÖc tæ chøc, s¾p xÕp l¹i c¸c LHXN, TCT.

- NghÞ ®Þnh 39/CP, ngµy 27/06/1995 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ §iÒu lÖ mÉu tæ chøc vµ ho¹t ®éng cđa Tæng c«ng ty Nhµ n−íc.

- ChØ thÞ 500/TTg, ngµy 25/08/1995 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ x©y dùng ph−¬ng ¸n tæng thÓ s¾p xÕp DNNN trong tõng ngµnh vµ tõng ®Þa ph−¬ng.

- Ngµy 20/4/1995 Quèc héi th«ng qua LuËt doanh nghiÖp nhµ n−íc.

- ChØ thÞ 573/TTg, ngµy 23/08/1996 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ viÖc t¹o

®iÒu kiÖn cho c¸c TCT Thđ t−íng quyÕt ®Þnh thµnh lËp sím ®i vµo ho¹t ®éng æn

®Þnh.

- QuyÕt ®Þnh 838 TC/Q§/TCDN, ngµy 28/08/1996 cđa Bé tr−ëng Bé Tµi chÝnh vÒ viÖc ban hµnh Quy chÕ tµi chÝnh mÉu cđa TCT Nhµ n−íc.

- NghÞ ®Þnh 59CP ngµy 03/10/1996 cđa ChÝnh phđ ban hµnh Quy chÕ qu¶n lý vµ h¹ch to¸n kinh doanh ®èi víi DNNN.

- ChØ thÞ 20/1998/CT-TTg, ngµy 26/05/1999 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ viÖc ®Èy m¹nh, s¾p xÕp, ®æi míi qu¶n lý DNNN, cđng cè vµ hoµn thiÖn c¸c Tæng c«ng ty.

- ChØ thÞ 15/1999/CT-TTg, ngµy 26/05/1999 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vÒ viÖc hoµn thiÖn tæ chøc ho¹t ®éng cđa TCT Nhµ n−íc.

- Th«ng t− 66/1999/TT-BTC, ngµy 07/06/1999 cđa Bé tr−ëng Bé Tµi chÝnh vÒ viÖc h−íng dÉn x©y dùng, söa ®æi Quy chÕ tµi chÝnh cđa Tæng c«ng ty Nhµ n−íc.

- N¨m 2003, Quèc héi th«ng qua luËt DN Nhµ n−íc söa ®æi (gäi lµ luËt DNNN n¨m 2003).

- NghÞ ®Þnh 153/2004/N§-CP ngµy 3/12/2004 cđa ChÝnh phđ Ban hµnh Quy chÕ qu¶n lý tµi chÝnh cđa c«ng ty nhµ n−íc vµ qu¶n lý vèn nµh n−íc ®Çu t− vµo doanh nghiÖp kh¸c.

- N¨m 2005 quèc héi th«ng qua LuËt doanh nghiÖp.

- NghÞ ®Þnh 111/2007/N§-CP ngµy 26/6/2007 cđa ChÝnh phđ vÒ tæ chøc, qu¶n lý TCT nhµ n−íc vµ chuyÓn ®æi TCT nhµ n−íc, c«ng ty nhµ n−íc ®éc lËp, c«ng ty mÑ lµ c«ng ty nhµ n−íc theo h×nh thøc c«ng ty mÑ- c«ng ty con ho¹t

®éng theo luËt doanh nghiÖp.

- Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 của Chính phủ về thí

điểm thành lập, tổ chức, hoạt động và quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022