Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Myanmar - Thực trạng và giải pháp - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ


QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VIỆT NAM – MYANMAR: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại


NGUYỄN MINH KHÁNH


Hà Nội, 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ


QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VIỆT NAM – MYANMAR: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP


Ngành: Kinh doanh

Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại

Mã số: 8340121


Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Khánh Người hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Thị Mơ


Hà Nội, năm 2018


LỜI CẢM ƠN

Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý Thầy Cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ.

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Cô giáo – người hướng dẫn GS. TS. Nguyễn Thị Mơ người đã hết lòng giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến toàn thể quý thầy cô trong khoa Sau đại học – Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho đến khi thực hiện đề tài luận văn.

Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến anh Võ Xuân Vinh – Viện phó Viện nghiên cứu Đông Nam Á và bạn Nguyễn Phương Trang nhân viên Trung tâm Phát triển thương mại điện tử - Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số-Bộ Công Thương đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh


Hà Nôi, tháng 3 năm 2018

Học viên thực hiện


Nguyễn Minh Khánh


LỜI CAM KẾT

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn của Việt Nam. Các kết quả này chưa từng được công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Những số liệu trong bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, các đánh giá, nhận xét được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các cơ quan, tổ chức, các tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.


Học viên thực hiện


Nguyễn Minh Khánh


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM KẾT ii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN ix

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ VIỆT NAM – MYANMAR. 7

1.1. Những vấn đề cơ bản về thương mại quốc tế và đầu tư quốc tế 7

1.1.1. Những vấn đề cơ bản về thương mại quốc tế 7

1.1.2. Những vấn đề cơ bản về đầu tư nước ngoài 10

1.2. Giới thiệu về đất nước Myanamar 15

1.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của Myanmar 15

1.2.2. Điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của Myanmar 17

1.3. Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Myanmar 20

1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Myanmar 20

1.3.2. Các giai đoạn phát triển kinh tế giữa Việt Nam và Myanmar 22

1.3.3. Các chính sách thương mại của Myanmar hiện nay 25

1.3.4. Sự phát triển về đầu tư nước ngoài giữa Việt Nam và Myanmar trong giai đoạn 2012 đến nay. 31

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ 32

GIỮA VIỆT NAM VÀ MYANMAR 32

2.1. Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Myanmar giai đoạn 2012-2017 32

2.1.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam và Myanmar

............................................................................................................................32 2.1.2. Về cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu......................................................35

2.1.3. Nhận xét về thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Myanmar 40

2.2. Thực trạng quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar 47

2.2.1. Thực trạng chính sách đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam và chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của Myanmar 47

2.2.2. Kết quả của những hoạt động đầu tư. 54

2.2.3 Nhận xét về quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar trong thời gian qua 57

CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI, ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ MYANMAR 63

3.1. Dự báo về xu hướng phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar trong thời gian tới 63

3.1.1. Những cơ hội trong việc phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar 63

3.1.2. Những thách thức trong việc phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar 64

3.2. Phương hướng phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar trong thời gian tới 66

3.2.1. Việt Nam và Myanmar cam kết làm sâu sắc hơn quan hệ thương mại- đầu tư song phương trên cơ sở cùng có lợi và tạo điều kiện tốt nhất cho quan hệ thương mại, đầu tư phát triển mạnh mẽ 66

3.2.2. Phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar không chỉ là chiến lược phát triển kinh tế của hai nước mà còn để tăng cường sự đoàn kết và ổn định kinh tế khu vực 67

3.3. Các giải pháp cụ thể nhằm phát triển quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Myanmar 68

3.3.1. Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ hai nước Việt Nam và Myanmar.68

3.3.2. Nhóm giải pháp từ phía các doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Myanmar 74

KẾT LUẬN 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

CÁC PHỤ LỤC 90

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ



Tên bảng biểu


Biểu đồ 2.1

Diễn biến kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam- Myanmar giai đoạn năm 2012-2017

Biểu đồ 2.2

Cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu chính của Việt Nam từ Myanmar năm 2017

Biểu đồ 2.3

Cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Myanmar năm 2017

Bảng 2.1

Tỷ lệ kim ngạch xuất nhập khẩu của Myanmar và ASEAN với Việt Nam

Bảng 2.2

Các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Myanamr trong giai đoạn 2012-2016(Đvt: 1000USD)

Bảng 2.3

Các mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Myanmar giai đoạn 2012-2016 (Đvt: nghìn USD)

Bảng 2.4

Vốn FDI của Việt Nam được Myanmar cấp phép giai đoạn 2012- 2017 (Đvt: Triệu USD)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Myanmar - Thực trạng và giải pháp - 1


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Tiếng Anh đầy đủ

Tiếng Việt đầy đủ

Tiếng Việt

CTCP

-

Công ty Cổ phần

Đvt

-

Đơn vị tính

GS

-

Giáo sư

HAGL

-

Hoàng Anh Gia Lai

TS

-

Tiến sĩ

UBHH

-

Ủy ban hỗn hợp

Tiếng Anh

ASEAN

Association of Southeast Asia Nations

Hiệp hội các quốc gia Ðông Nam

AVIM

Association of Vietnam Investors into Myanmar

Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Myanmar

BIDV

Bank of Investment and Development Vietnam

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CEPT

Common Effective Preferential Tariff

Hiệp định về Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung

CIA

Central Intelligence Agency

Cục tình báo Liên bang

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 27/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí