Hóa học đại cương - 1
Lời Nói Đầu Chương Trình Hoá Học Đại Cương Dành Cho Sinh Viên Các Ngành Kĩ Thuật Có 2 Tín Chỉ (30 Tiết) Gồm Cả Lí Thuyết Và Thực Hành. Để Phục Vụ Cho Việc Dạy, Học Học Phần Hoá Học Đại Cương Chúng Tôi Biên Soạn Tập Bài ...
Xem tất cả 237 trang, được chia thành 29 bài viết trong tài liệu này. Không yêu cầu đăng nhập hay tải về.
Lời Nói Đầu Chương Trình Hoá Học Đại Cương Dành Cho Sinh Viên Các Ngành Kĩ Thuật Có 2 Tín Chỉ (30 Tiết) Gồm Cả Lí Thuyết Và Thực Hành. Để Phục Vụ Cho Việc Dạy, Học Học Phần Hoá Học Đại Cương Chúng Tôi Biên Soạn Tập Bài ...
1.1.2. Kích thước, khối lượng của nguyên tử Ngày nay, khoa học có thể xác định được kích thước, khối lượng của nguyên tử và các thành phần cấu tạo nguyên tử. Kích thước : Nếu hình dung nguyên tử như một khối cầu thì nó có ...
0 và m = 0 có dạng hình cầu. Các obitan p ứng với l = 1 có dạng hình quả tạ đôi hay hình số tám nổi , ba giá trị m = -1, 0, 1 ứng với ba sự định hướng khác nhau của ba obitan p xung quanh hạt nhân. Các obitan d ( l = 2) là hình khối bốn cánh ...
B. Nhóm Nguyên tố s, p, d và f. Những nguyên tố mà sự điền electron cuối cùng vào nguyên tử của chúng xảy ra ở phân lớp s gọi là các nguyên tố s. Các nguyên tố nhóm IA, IIA là những nguyên tố s. Cũng định nghĩa tương tự cho các ...
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1. Bài tập các loại hạt e, p, n 1.1. A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hạt proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B là 32. Hãy viết cấu ...
Tổng số bán kính của hai nguyên tử H: d H-H = 0,074nm H = (0,0529x2) = 0,1058nm + + + + Hình 2.2a. Sự xen phủ các obitan 1s trong phân tử H 2 Những kết quả tính toán về năng lượng khi tạo thành phân tử H 2 từ hai nguyên tử H được trình bày trong ...
2 Ψ = 1 (Ψ -Ψ ) MO 1s(1) 1 s (2) MO : Hàm sóng đối xứng. MO : Hàm sóng phản đối xứng. 2 MO : Biểu thị mật độ đám mây electron. Trường hợp obitan phân tử là hàm đối xứng 2 1 ( ) 2 1 ( 2 2 ...
Ví dụ: Nhiệt độ sôi của ba chất có phân tử khối gần bằng nhau CH 3 CH 2 OH: 78 0 C; (CH 3 ) 2 O: -24 0 C; CH 3 SH: 6 0 C, t 0 nc của para-nitrophenol và octo-nitrophenol lần lượt là: 114 0 C và 44 0 C. Sự hình thành liên kết hiđro giữa chất tan và dung ...
2.35. 1.Cho các đặc trưng về độ dài liên kết hidro và năng lượng hình thành nó như sau: o O – H .O (H 2 O) 2,8 A ; 25KJ/mol. O – H .O ( axit cacboxilic) 2,5 o A ; 30KJ/mol Giải thích vì sao cùng là liên kết hidro mà trong hai trường hợp lại khác nhau. 2. ...
B. Hệ quả thứ nhất Entanpi của phản ứng thuận (t) bằng entanpi của phản ứng nghịch (n) nhưng ngược dấu: H t = - H n Ví dụ: Phản ứng C (gr) + 1 / 2 O 2(k) CO (k) có H 0 298 = - 110,5kJ Còn phản ứng CO (k) C (gr) + 1 / 2 O 2(k) có ...
3.5.4. Chiều hướng của phản ứng hoá học Từ biểu thức (3.28) ta thấy sự biến thiên thế đẳng áp phụ thuộc vào hiệu ứng nhiệt H và biến thiên S . Mối quan hệ giữa 3 đại lượng được ghi trong bảng(3.2). Bảng 3.2. Xét dấu ...
2. Nếu ở 25 0 C áp suất riêng phần của H 2 , CO 2 , H 2 O và CO tương ứng bằng 10; 20; 0,02 và 0,01 atm thì G của phản ứng bằng bao nhiêu? Trong điều kiện này phản ứng xảy ra theo chiều nào? 3.23. Cho các dữ kiện sau: CaCO 3 (r) CaO(r) CO 2 (k) ...
4.1.4. Phân loại phản ứng hóa học Trong động học phản ứng hoá học người ta phân loại các phản ứng theo phân tử số và theo bậc của phản ứng. a. Phản ứng thuận nghịch Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo cả hai chiều ...
Ví dụ: Khi trộn 1 mol C 2 H 5 OH với 1 mol CH 3 COOH và để cho phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường, lúc cân bằng có 2/3 mol este. a) Tính hằng số cân bằng của phản ứng hoá este. b) Nếu người ta trộn 3 mol C 2 H 5 OH với 1mol CH 3 COOH sẽ thu ...
CHƯƠNG 5. DUNG DỊCH 5.1. Một số khái niệm và định nghĩa 5.1.1. Hệ phân tán Hệ phân tán là những hệ trong đó có ít nhất một chất phân bố (chất phân tán) vào một chất khác (môi trường phân tán) dưới dạng những hạt có kích thước ...
Tính chất thẩm thấu của dung dịch loãng, không bay hơi, không điện li được đặc trưng bởi một đại lượng là áp suất thẩm thấu. Trong thí nghiệm trên, áp suất thẩm thấu chính là áp suất thuỷ tinh của cột dung dịch có chiều cao h. ...
K a -5 : axit yếu Người ta quy ước pK a = -1gK a , pK a bé tính axit mạnh. Ví dụ: K a(CH 3 COOH) = 4,75 . 10 -5 ; pK a = 4,75 b. Hằng số điện li bazơ NH 3 tan trong nước, có phản ứng: NH 3 + H 2 O ‡ ˆ ˆ ˆ † ˆ NH 4 + + OH - [NH ].[OH ] Khi cân bằng: ...
=> S = m+n T m m n n (5.39) Ví dụ: Trong dung dịch AgCl có cân bằng: AgCl ⇆ Ag + + Cl S S S T T = [Ag + ] [ Cl ] = S 2 S = Mối liên hệ giữa S và T không giống nhau đối với mọi trường hợp. Ví dụ: CaF 2 ‡ ˆ ˆ ˆ † ˆ Ca 2 + + 2 F S 2S T = [Ca 2+ ...
5.29. Tính pH của các dung dịch sau: 1. KCN 0,1M có K a = 10 - 6 ; 2. CH 3 COOH 10 -2 M có = 1,34%; 3. NH 3 0,01M có pK a = 9,23; ĐS: 1. 9,5; 2. 3,87; 3. 10,615; 5.30. Cho dung dịch NH 3 0,01M có K b = 10 -5 1. Tính pH của dung dịch? 2. Nếu thêm vào 1(lít) dung dịch NH ...
E =E 0 + RT ln [ X ] (6.3) X/X n X/X n nF [ X n ] E n 0 X/X là thế điện cực chuẩn, được xác định trong điều kiện [ X ] = 1 [ X n ] Ví dụ: Điện cực Selen được ký hiệu là Se Se 2- Phản ứng xảy ra ở điện cực như sau: Se + 2e ...
Cỡ. Đắt hơn pin mangan - kẽm. c. Pin thuỷ ngân và pin bạc Pin thuỷ ngân và pin bạc rất giống nhau. Cả hai đều dùng anot là kẽm trong môi trường bazơ và catot làm thép. Pin thuỷ ngân dùng HgO làm chất oxi hoá còn pin bạc dùng Ag 2 O. Các chất ...
F: Hằng số Faraday, F = 96500C/mol; I: Cường độ dòng điện (A) t: Thời gian điện phân (s); Ví dụ: Tính khối lượng Cu thoát ra ở catot khi cho dòng điện 5A đi qua trong dung dịch CuSO 4 trong 1 giờ. Giải: mCu = 64.5.3600 2.96500 = 5,43g 6.7. Sự ăn mòn ...
CHƯƠNG 7. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÁC CHẤT VÔ CƠ 7.1. kim loại và phi kim 7.1.1. Kim loại a. Đặc điểm cấu tạo của kim loại Hơn ba phần tư các nguyên tố đã biết là kim loại. Nguyên tử của các kim loại có số electron lớp ngoài cùng nhỏ hơn 4 ...
Trong thực tế, người ta sử dụng tính oxi hoá mạnh của HOCl dưới dạng nước Javen, clorua vôi CaOCl 2 để tẩy màu và sát trùng. Oxi và lưu huỳnh Oxi ở nhóm VIA, là một phi kim điển hình , số oxi hoá phổ biến của oxi là -2 trong peoxit ...
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 7.1. Nêu các tính chất vật lí và hoá học thể hiện sự khác nhau giữa kim loại và phi kim ? 7.2. Giải thích tại sao các kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất so với các kim loại khác trong bảng tuần hoàn và tính chất ...
2.4. Một số dụng cụ bằng sứ a b c Hình 4. Các dụng cụ bằng sứ Chén sứ (hình 4a): Dùng để nung các chất, đốt cháy các chất hữu cơ khi xác định tro … Chén sứ nung có thể chịu đến nhiệt độ 1200 0 C trong lò nung. Chày, cối sứ ...
BÀI 3. DUNG DỊCH 1. Phần lí thuyết Xem chương 5 phần lí thuyết 2. Phần thực hành Thí nghiệm 3.1. Cân bằng trong dung dịch bazơ yếu Hóa chất: NH 3 đậm đặc; dung dịch phenolphthalein; NH 4 Cl tinh thể. Dụng cụ: ống nghiệm; pipet; thìa nhựa. Cách ...
PHỤ LỤC Phụ lục 1. Tích số tan một số chất ở 25 0 C Tên Công thức T tt Phụ lục 2. Hằng số phân ly một số bazơ yếu ở 25 0 C Tên công thức K b Phụ lục 3. Hằng số phân li một số axit ở 25 0 C Tên công thức K a1 K a2 K a3 Phụ lục 4. ...
Phụ lục 5. Thế oxi hóa-khử tiêu chuẩn ở 298K của một số cặp chất Phản ứng điện cực E 0 (V) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. NX. Acmetop. Hoá vô cơ phần I, II. Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên nghiệp - 1976. (bản tiếng việt). 2. L. ...