Phát triển du lịch đường bộ trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây - 1


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CAO TRÍ DŨNG


PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG BỘ

TRÊN TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


CAO TRÍ DŨNG


PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG BỘ

TRÊN TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 62.34.01.02


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


Người hướng dẫn khoa học 1: GS.TS. Lê Thế Giới Người hướng dẫn khoa học 2: TS. Trương Sỹ Quý


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.

Người cam đoan


Cao Trí Dũng


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4. Cách tiếp cận, khung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 5

5. Kết quả nghiên cứu 10

6. Tổng quan tình hình nghiên cứu 10

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LOẠI HÌNH DU LỊCH ĐƯỜNG BỘ 23

1.1. Các khái niệm cơ bản 23

1.1.1. Du lịch và sản phẩm du lịch 23

1.1.2. Du lịch đường bộ và sản phẩm du lịch đường bộ 28

1.2. Một số lý thuyết về phát triển du lịch đường bộ 33

1.2.1. Lý thuyết cụm du lịch 33

1.2.2. Lý thuyết mạng giá trị 35

1.2.3. Lý thuyết phát triển du lịch bền vững 37

1.2.4. Lý thuyết du lịch theo chủ đề 38

1.2.5. Lý thuyết quản trị điểm đến du lịch 39

1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch đường bộ trên thế giới 40

1.3.1. Tuyến du lịch đường bộ Camino de Santiago, Tây Ban Nha 40

1.3.2. Con đường di sản Queensland, Australia 42

1.3.3. Tường thành Hadrian, Vương quốc Anh 45

1.3.4. Một số nội dung rút ra từ kinh nghiệm phát triển du lịch đường bộ

trên thế giới 47

1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch đường bộ 48

1.4.1. Đặc tính của du khách 48

1.4.2. Xu hướng du lịch 48

1.4.3. Điều kiện kinh tế xã hội 48

1.4.4. Tài nguyên du lịch 48

1.4.5. Cơ sở hạ tầng 48

1.4.6. Nguồn nhân lực 49

1.4.7. Số lượng, chất lượng dịch vụ 49

1.4.8. Cơ chế chính sách 49

1.4.9. Liên kết hợp tác phát triển du lịch đường bộ 50

1.5. Nội dung chính về phát triển du lịch đường bộ 50

1.5.1. Phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch đường bộ 50

1.5.2. Phát triển thị trường khách du lịch đường bộ 51

1.5.3. Xúc tiến, quảng bá sản phẩm du lịch 53

1.5.4. Ứng dụng công nghệ thông tin vào phát triển du lịch đường bộ (E- tourism) 55

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐƯỜNG BỘ TRÊN TUYẾN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY 57

2.1. Tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch của Hành lang kinh tế Đông Tây 57

2.1.1. Đặc điểm địa lý và hệ thống giao thông 57

2.1.2. Tài nguyên du lịch 62

2.1.3. Khu vực ưu tiên phát triển du lịch 71

2.2. Thực trạng khai thác du lịch đường bộ trên HLKTĐT 72

2.2.1. Cơ sở hạ tầng du lịch đường bộ 72

2.2.2. Sản phẩm, dịch vụ du lịch đường bộ 76

2.2.3. Thị trường khách du lịch đường bộ 81

2.2.4. Nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 88

2.2.5. Thực trạng liên kết phát triển du lịch đường bộ 90

2.2.6. Các rào cản cho sự phát triển du lịch đường bộ 91

2.3. Đánh giá chung 92

CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH

ĐƯỜNG BỘ TRÊN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY 101

3.1. Định hướng phát triển du lịch đường bộ trên HLKTĐT 101

3.1.1. Các xu hướng tác động đến việc phát triển du lịch đường bộ trên HLKTĐT 101

3.1.2. Khung pháp lý sẽ triển khai và có hiệu lực trong thời gian tới 110

3.1.3. Vai trò của các tổ chức trung gian trong phát triển du lịch đường bộ trên HLKTĐT 112

3.1.4. Ma trận SWOT và các định hướng phát triển 113

3.1.5. Định hướng mô hình hợp tác phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây 121

3.2. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển du lịch 128

3.2.1. Giải pháp phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây 128

3.2.2. Kiến nghị phát triển du lịch đường bộ trên tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây 136

KẾT LUẬN 146

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


ACMECS:

Ayeyawady-Chaophraya-Mekong Economic Cooperation Strategy (Tổ chức chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady-

Chaophraya-Mekong)

ADB:

Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á)

AEC:

ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế ASEAN)

AIIB:

Asian Infrastructure Investment Bank (Ngân hàng đầu tư hạ

tầng Châu Á)

APAC:

Asia Pacific (Châu Á Thái Bình Dương)

ASEAN:

The Association of South East Asia Nations (Hiệp hội các

quốc gia Đông Nam Á)

CBT:

Community Based Tourism (Du lịch dựa vào cộng đồng)

DL :

Du lịch

DMC:

Destination Management Company (Công ty quản lý điểm

đến, chủ yếu là các công ty lữ hành địa phương)

DMO:

Destination Marketing Organization (Tổ chức xúc tiến điểm

đến)

DNVVN:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

EWEC:

East West Economic Corridor (Hành làng Kinh tế Đông Tây)

E-tourism :

Electronic Tourism (Du lịch trực tuyến)

GDP:

Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội)

GIS:

Geography Information System (Hệ thống thông tin địa lý)

GMS:

Great Mekong Sub-region (Khu vực tiểu vùng sông Mekong)

GMS-CBTA:

Greater Mekong Subregion Cross-Border Facilitation

Agreement

HAP:

(Hiệp định Tạo thuận lợi vận chuyển người và hàng hóa qua

lại biên giới các nước Tiểu vùng Mekong mở rộng)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 211 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch đường bộ trên tuyến hành lang kinh tế Đông Tây - 1



Hanoi Action

Plan

(Kế hoạch hành động Hà Nội)

HLKTĐT :

Hành lang Kinh tế Đông Tây

IMF:

International Money Fund (Quỹ Tiền tệ Quốc tế)

JBIC:

Japan bank for International Co-operation (Ngân hàng phát

triển Quốc tế Nhật bản)

JICA:

The Japan International Co-operation Agency (Cơ quan hợp

tác Quốc tế Nhật bản)

MICE:

Meeting, Incentives, Conference, Exhibition (Du lịch hội

nghị, hội thảo, khen thưởng)

MRA-TP:

Mutual Regconition Agreement on Tourism Professionals

(Hiệp định công nhận nghề du lịch lẫn nhau)

ODA:

Official Development Assistance (Hỗ trợ Phát triển Chính

thức)

SPSS:

Statistical Package for the Social Sciences (Kỹ thuật thống kê

cho các ngành khoa học xã hội)

TNC:

Trans-Nation Corporation (Công ty xuyên quốc gia)

UNDP:

United Nations Development Program (Chương trính triển

Liên hợp quốc)

UNESCO:

United Nations Educational Scientific and Cultural organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên

hợp quốc)

UNWTO:

World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch thế giới)

WTO:

World Tourism Organization (Tổ chức Du lịch Thế giới)

Xem tất cả 211 trang.

Ngày đăng: 09/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí