Mối Quan Hệ Giữa Tổ Chức Hành Nghề Luật Sư Với Các Chủ Thể Khác Trong Quá Trình Hoạt Động Hành Nghề Luật Sư:

liên quan đến quá khứ , tương lai của một người hoặc một tổ chức . Viêc đaị diên

ngoài tố tụng hoặc thực hiệ n các dic̣ h vu ̣pháp lý khác cũng đều hướng tới con

người. Vì thế, nghề luâṭ sư là môt nghề mang tính nhân văn sâu sắc . Do đó ngoaì

viêc

phải có trình đô ̣chuyên môn , khi hành nghề , luâṭ sư cần phải có kiến thứ c xa

hôi

sâu sắc và có tình người trong hoaṭ đôṇ g nghề nghiêp

của mình .

Nghề luâṭ sư là môt

nghề lao đôṇ g trí óc đôc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

lâp

. Mỗi luâṭ sư tư ̣ chiu

Pháp luật về hành nghề luật sư ở Việt Nam - 3

trách

nhiêm

về công viêc

mình làm . Hoạt động của luật sư là một chu trình gồm : nắm

̃ng pháp luât , hiêủ rõ về phaṕ luâṭ và biêt́ cach́ aṕ duṇ g phaṕ luâṭ trong từ ng

trường hơp

, từ đó đưa ra giải pháp cho từ ng vu ̣viêc

cu ̣thể . Hành nghề luật sư

không phải chỉ là “bê” nguyên các quy điṇ h của pháp luâṭ để đă ̣ t vào cuôc sống mà

phải có sự sáng tạo , linh hoaṭ trong viêc

áp duṇ g pháp luât

. Sư ̣ sáng tao

đó phu

thuôc

vào tư duy của mỗi luâṭ sư . Măc

dù trong quá trình hành nghề , luâṭ sư có thể

tham khảo ý kiến của nhiều người nhưng đó chỉ là môt

“kênh thông tin” trong vô sô

“kênh thông tin” khác nhau để luâṭ sư sử duṇ g cho quá trình lao đôṇ g trí óc sáng tao của mình. Và kết quả của quá trình đó phụ thuộc vào cách tư duy và hành động cụ

thể của mỗi luâṭ sư. Do đó luâṭ sư phải chiu

trách nhiêm

cá nhân về kết quả đó .

Nghề Luâṭ sư sử duṇ g kiến thứ c tổng hơp

của nhiều lin

h vưc

. Pháp luật điều

chỉnh tất cả mọi lĩnh vực trong xã hội . Nghề luâṭ sư sử duṇ g pháp luâṭ làm công cu

chủ yếu để hành nghề , do đó ở lin

h vưc

nào có pháp luâṭ điều chỉnh là ở đó cần đến

luâṭ sư. Trong môt

lin

h vưc

cu ̣thể , luâṭ sư chỉ biết về pháp luâṭ trong lin

h vưc

đó là

không đủ , để thực hiện tố t đươc

các hoaṭ đôṇ g nghiêp

vu ̣của mình , luâṭ sư cần co

kiến thứ c sâu rôṇ g về lin

h vưc

đó và về các lin

h vưc

có liên quan khác để có thể vân

dụng pháp luật một cách đúng và linh hoạt. Luâṭ sư không chỉ ̉ duṇ g các kiến thứ c của khoa học pháp lý mà còn cần phải biết sử dụng kiến thức của nhiều môn khoa

học khác như pháp y , tâm lý hoc

, tâm thần hoc

, toán học , tài chính , kế toán , xây

dưn

g, môi trường….. Luâṭ sư vừ a là nhà hùng biê n

, vừ a là hòa giải viên , vừ a là nhà

giáo, nhà tâm lý, nhà báo…. Ngoài ra luật sư còn cần phải có kiến thức sâu rộng về

chính trị , văn hóa , tôn giáo , hiểu biết xã hôi biết về tình hình trong nước và quốc tế.

, hiểu biết về nhân tình thế thái , hiểu

1.1.3 Vai trò của hoạt động hành nghề luật sư

Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng là vai trò đầu tiên mà ai cũng có thể biết đến khi nhắc tới “Luâṭ sư”. Trong xã hôị, con người luôn luôn có sư ̣ trao đổi

qua laị với nhau để phuc vu ̣nhu câù của mình. Nhu câù của con người laị vô cùng đa

dạng và rất nhiều trường hợp nhu cầu của một chủ thể lại đi ngược lại với nhu cầu

chung của xã hôi,

của chủ thể khác. Trong trường hơp

đo,́ nếu chủ thể không thể bảo vê

tốt quyền lơi

của mình(do han

chế về kiến thức, kỹ năng, thời gian…) thì luật sư chính

là người giúp chủ thể đó bảo vệ quyền lợi của mình một cách tốt nh.ất

Tuy nhiên Luật sư bảo vệ quyền lợi của khách hàng trên cơ sở các quy định của pháp luật, và quyền lợi được bảo vệ phải là quyền và lợi ích hợp pháp, khác với công việc của vệ sỹ hay “bảo kê”. Cơ quan tiến hành tố tụng là người “cầm cân nảy mực” giúp cân bằng quyền lợi giữa các chủ thể. Luật sư giúp khách hàng đưa ra những yêu cầu, ý kiến để cơ quan tiến hành tố tụng có thể giải quyết vụ việc một các “thấu tình đạt lý” nhất. Mặt khác, trước các cơ quan tiến hành tố tụng thì người dân là chủ thể hạn chế hơn về hiểu biết pháp luật nên có thể cơ quan tiến hành tố tụng đang vi phạm vào quyền lợi hợp pháp của họ mà họ không biết, hoặc biết mà không biết làm cách nào bảo vệ. Lúc này, Luật sư lại là người giải thích cho người dân biết được quyền lợi của họ đang bị vi phạm và giúp họ bảo vệ quyền lợi đó. Luật sư cũng là trung gian, là cầu nối giữa người dân và các cơ quan tiến hành tố tụng để vụ việc có thể cân bằng được quyền lợi giữa các bên.

Luật sư còn có vai trò rất quan trọng trong việc giải đáp các vấn đề về pháp luật, hướng dẫn ứng xử đúng pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật. Tư vấn pháp luật là hoạt động không thể thiếu trong hành nghề luật sư. Kể cả khi luật sư nhận tranh tụng, bảo vệ quyền và lợi ích của khách hàng trước cơ quan tiến hành tố tụng, hay khi luật sư đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng, luật sư cũng cần cung cấp đến khách hàng những quy định của pháp luật có liên quan, qua đó hướng dẫn khách hàng ứng xử đúng với các quy định đó. Đó chính là việc làm tư vấn pháp luật. Tư vấn pháp luật có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau. Có thể tư vấn trực tiếp thông qua ngôn ngữ giao tiếp (hay còn gọi là bằng lời nói) hoặc

tư vấn bằng văn bản, có thể tư vấn theo vụ việc hoặc tư vấn theo một thời gian nhất định… Tư vấn theo hình thức nào là do sự thỏa thuận giữa luật sư và khách hàng.

Xã hội muôn hình, vạn trạng nên hoạt động hành nghề của luật sư cũng vô cùng đa dạng. Không chỉ tranh tụng và tư vấn, luật sư còn thực hiện các dịch vụ pháp lý khác như soạn thảo hợp đồng, làm chứng giao dịch, quản lý thông tin pháp lý, thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục hành chính... Những nhu cầu này tồn tại rất nhiều trong cuộc sống, Luật sư là người có kiến thức về pháp luật, về xã hội, có kỹ năng hành nghề sẽ giúp khách hàng thực hiện những nhu cầu đó một cách trôi chảy, tiết kiệm được thời gian, công sức và chi phí cho khách hàng. Luật sư thực hiện các dịch vụ pháp lý đó cũng góp phần hạn chế được tranh chấp, hạn chế xung đột lợi ích, đồng thời giúp cho cơ quan nhà nước xử lý hồ sơ được nhanh chóng hơn.

Trong hoạt động hành nghề của mình dù là tư vấn pháp luật, tranh tụng hay thực hiện các dịch vụ pháp lý khác, Luật sư cũng phải cung cấp đến khách hàng những thông tin pháp lý về các vấn đề mà khách hàng quan tâm, giải thích cho khách hàng hiểu được quyền và nghĩa vụ của mình, đồng thời định hướng hành vi cho khách hàng trong những hoàn cảnh cụ thể để tránh những hậu quả pháp lý bất lợi có thể xảy ra. Như thế, chính trong hoạt động hành nghề của mình, Luật sư đã tiến hành việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật của luật sư không dừng lại ở việc tuyên truyền cho khách hàng của mình mà thông qua việc tư vấn pháp luật hoặc tranh tụng tại phiên tòa, luật sư đã góp phần nói lên tiếng nói của công lý với tất cả mọi người trong phòng xử, đó cũng là thông điệp gửi cho toàn bộ xã hội. Luật sư thường được coi là người đứng về phía nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân nên tiếng nói của luật sư rất dễ dàng được nhân dân chấp nhận. Đó là một điểm mạnh để luật sư thực hiện việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật thông qua hoạt động hành nghề của mình.

Luật sư là người có kiến thức sâu rộng về pháp luật, về chính trị, xã hội nên có thể phát hiện được những mâu thuẫn giữa pháp luật với các lĩnh vực khác. Đồng thời, luật sư cũng là người tiếp xúc nhiều với thực tiễn nên có thể thấy được những bất cập của pháp luật trong việc áp dụng vào thực tiễn. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động hành nghề của mình, luật sư cũng thấy được thực trạng tuân thủ pháp luật trong nhân dân, tâm tư tình

cảm của nhân dân, thái độ của nhân dân đối với pháp luật. Qua đó, Luật sư có thể có những kiến nghị kịp thời để hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Thông qua tất cả các hoạt động hành nghề của mình, luật sư cũng góp phần bảo vệ pháp luật, bảo vệ công lý và lẽ phải. Tuy nhiên, dù là trong hoạt động nào cũng đều đòi hỏi luật sư phải có “cái tâm”, có kiến thức sâu rộng thì các công việc này mới thực sự đạt hiệu quả. Ranh giới giữa vai trò tuyên truyền pháp luật với việc làm méo mó và xuyên tạc pháp luật, giữa xây dựng pháp luật và phá rối, gây cản trở việc xây dựng pháp luật là rất mỏng manh đối với những luật sư yếu về chuyên môn, kém về phẩm chất đạo đức. Chính vì vậy, luật sư cần thấy được hết ý nghĩa, giá trị của nghề nghiệp và biết kết hợp những yêu cầu về chuyên môn và nguyên tắc nghề nghiệp, tuân thủ đạo đức xã hội thì mới có thể thực hiện trọn vẹn vai trò này.

1.2 Tổ chức hành nghề luật sư

1.2.1 Văn phòng luật sư:

Văn phòng luật sư do một luật sư thành lập, hoạt động theo mô hình của doanh nghiệp tư nhân. Luật sư thành lập văn phòng là chủ sở hữu, là đại diện theo pháp luật và là người trực tiếp điều hành các hoạt động của văn phòng luật sư. Văn phòng luật sư không có tư cách pháp nhân, không có sự tách biệt giữa tài sản riêng của văn phòng và của luật sư chủ sở hữu. Luật sư làm chủ văn phòng luật sư phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản trước mọi khoản nợ phát sinh trong quá trình hoạt động của văn phòng luật sư. Tên gọi và trụ sở của văn phòng luật sư, chế độ tài chính, tài sản tuân theo quy định của Luật doanh nghiệp và Luật luật sư.

Văn phòng luật sư có đầy đủ các quyền như các doanh nghiệp hoạt động cung cấp các dịch vụ khác như quyền: cung cấp dịch vụ tới khách hàng, nhận thù lao từ khách hàng, thuê luật sư và nhân viên làm việc cho tổ chức mình, tham gia xây dựng chính sách, pháp luật của Nhà nước; tham gia tư vấn, giải quyết các vụ việc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi được yêu cầu, thành lập chi nhánh, văn phòng giao dịch trong nước và nước ngoài.

Loại hình dịch vụ mà văn phòng luật sư cung cấp là dịch vụ pháp lý – một loại dịch vụ đặc biệt. Trong hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý, văn phòng luật sư là chủ thể nhận yêu cầu của khách hàng, là một bên trong hợp đồng dịch vụ pháp lý

với khách hàng. Văn phòng luật sư cử luật sư thực hiện vụ việc của khách hàng và cùng với luật sư thực hiện chịu trách nhiệm với khách hàng trên cơ sở hợp đồng dịch vụ pháp lý đã ký. Hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý của văn phòng luật sư là hoạt động thương mại, là một loại thương mại dịch vụ theo quy định tại Hiệp định chung về thương mại dịch vụ - GATS và Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Văn phòng luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, khách hàng sử dụng dịch vụ và có nghĩa vụ thanh toán cho văn phòng luật sư. Hoạt động của văn phòng luật sư vừa mang tính nghề nghiệp, vừa mang tính lợi nhuận.

1.2.2. Công ty luật:

Công ty luật do một hoặc nhiều luật sư cùng thành lập. Các thành viên của công ty luật đều phải là luật sư. Đối với công ty luật một thành viên thì thành viên

đó là chủ sở hữu và là người đại diện theo pháp luật của công ty luật. Đối với công ty luật có nhiều luật sư thành viên thì các thành viên cử ra một luật sư thành viên

làm người đại diện theo pháp luật. Các thành viên cùng chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty.

Về loại hình doanh nghiệp của công ty luật, trước đây có nhiều quan niệm đều cho rằng luật sư cung cấp loại dịch vụ đặc biệt là dịch vụ pháp lý, do tầm quan trọng của loại dịch vụ này mà nghề luật sư phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động hành nghề của mình, mô hình doanh nghiệp phù hợp trong trường hợp này chỉ có thể là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Tuy nhiên, hiện nay đa số các học giả đều thừa nhận luật sư có thể hành nghề dưới hầu hết các hình thức kinh doanh thông thường như công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh.

Chế độ chịu trách nhiệm của công ty luật cũng phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp và quy định pháp luật của mỗi quốc gia. Công ty luật trách nhiệm hữu hạn chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của các thành viên. Công ty luật hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, nếu nghĩa vụ lớn hơn tài sản công ty, các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đó bằng tài sản cá nhân. Trong việc cung cấp dịch vụ pháp lý, công ty luật là một chủ thể của Hợp đồng dịch vụ pháp lý. Công ty luật cung cấp các dịch vụ pháp lý tới khách

hàng sau đó giao cho luật sư thực hiện các dịch vụ đó. Khách hàng là người sử dụng dịch vụ và có trách nhiệm thanh toán cho công ty luật.

Các tổ chức hành nghề luật sư chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với toàn bộ hoạt động của tổ chức; thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật, quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp và nêu cao ý thức trách nhiệm chính trị, trách nhiệm xã hội trong hoạt động hành nghề; đề cao tôn trọng sự thật và pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của khách hàng; đồng thời, phải có trách nhiệm bảo vệ pháp luật, phục vụ các nhiệm vụ chính trị của quốc gia. Người đứng đầu của tổ chức hành nghề luật sư cần chú trọng và đề cao vai trò tự quản, tự chịu trách nhiệm đối với mọi hoạt động hành nghề của tổ chức và luật sư hoạt động trong tổ chức; quản lý chặt chẽ hoạt động của luật sư và nhân viên của tổ chức; trong hoạt động hành nghề cần có biện pháp để nâng cao tính chuyên nghiệp, uy tín và hiệu quả hoạt động đối với khách hàng.

1.2.3. Mối quan hệ giữa tổ chức hành nghề luật sư với các chủ thể khác trong quá trình hoạt động hành nghề luật sư:

Trong quá trình hành nghề, tổ chức hành nghề luật sư là chủ thể trong hợp đồng dịch vụ pháp lý với khách hàng, chịu trách nhiệm trực tiếp với khách hàng trong quá trình thực hiện dịch vụ pháp lý. Tổ chức hành nghề luật sư phải tôn trọng sự lựa chọn của khách hàng, chỉ nhận vụ việc theo khả năng của mình và thực hiện vụ việc trong phạm vi yêu cầu của khách hàng. Điều quan trọng nhất trong mối quan hệ giữa tổ chức hành nghề luật sư và khách hàng là khách hàng phải được tự do lựa chọn tổ chức hành nghề luật sư mà mình muốn, tổ chức hành nghề luật sư chỉ nhận vụ việc mà mình có thể thực hiện một cách vô tư, khách quan và chất lượng. Khách hàng cũng có quyền từ chối luật sư nếu họ thấy rằng việc sử dụng dịch vụ pháp lý của luật sư đó không đem lại kết quả như họ mong muốn. Tổ chức hành nghề Luật sư chỉ được nhận yêu cầu của khách hàng khi không bị áp lực nào làm ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ pháp lý (áp lực về tài chính, áp lực của bên thứ ba..). Tổ chức hành nghề Luật sư phải từ chối cung cấp dịch vụ pháp lý nếu yêu cầu của khách hàng không có căn cứ hoặc yêu cầu của khách hàng vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội hoặc nếu thực hiện yêu cầu đó có thể dẫn đến việc luật sư vi phạm

pháp luật, vi phạm quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Tổ chức hành nghề Luật sư không được xử lý các vấn đề pháp lý mà luật sư biết hoặc phải biết mình không đủ năng lực để xử lý. Tổ chức hành nghề Luật sư phải có trách nhiệm bảo vệ tốt nhất lợi ích của khách hàng trong khuôn khổ pháp luật và đạo đức nghề nghiệp. Trong quá trình nhận và thực hiện yêu cầu của khách hàng, luật sư phải giải thích cho khách hàng về quyền và trách nhiệm của luật sư, phải thường xuyên thông tin cho khách hàng về tình hình vụ việc. Bên cạnh đó, tổ chức hành nghề luật sư phải đảm bảo các nhân viên trong tổ chức mình phải giữ bí mật đời tư, bí mật công việc và các quan hệ của khách hàng. Khi ngừng tiến hành việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, tổ chức hành nghề luật sư phải có lý do chính đáng và phải báo trước cho khách hàng trong thời gian hợp lý.

Bên cạnh mối quan hệ với khách hàng, mối quan hệ với hệ thống hành nghề rất quan trọng trong suốt quá trình thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động nghề nghiệp của tổ chức hành nghề luật sư. Mối quan hệ giữa tổ chức hành nghề luật sư với hệ thống hành nghề bao gồm mối quan hệ giữa tổ chức hành nghề luật sư với tổ chức quản lý nghề nghiệp, với các tổ chức hành nghề khác và với các chủ thể khác trong hệ thống hành nghề. Tổ chức quản lý nghề nghiệp luật sư là tổ chức quản lý chung đối với hoạt động hành nghề luật sư và bảo vệ quyền lợi cho các luật sư. Tổ chức này có thể được thành lập theo từng đơn vị hành chính ở mỗi quốc gia. Tổ chức có trách nhiệm quản lý hoạt động hành nghề luật sư về mặt hành chính, đại diện và bảo vệ quyền lợi cho các luật sư, tạo điều kiện bồi dưỡng thường xuyên về kiến thức pháp luật, kỹ năng hành nghề cho luật sư, phối hợp với các cơ quan Nhà nước khác quản lý hoạt động hành nghề luật sư và góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật của quốc gia. Trong mối quan hệ với tổ chức quản lý nghề nghiệp này, tổ chức hành nghề luật sư phải tôn trọng điều lệ của tổ chức, phối hợp với tổ chức để thực hiện tốt chức năng xã hội của luật sư đồng thời phối hợp với tổ chức trong các hoạt động tham gia xây dựng pháp luật, nghiên cứu khoa học pháp lý, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Mối quan hệ giữa tổ chức hành nghề luật sư với các đồng nghiệp là mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa các tổ chức hành nghề luật sư nhằm nâng cao hoạt động nghiệp vụ và phục vụ khách hàng được tốt hơn.

Đối với các đồng nghiệp, luật sư không được xúc phạm hoặc hạ thấp uy tín của đồng nghiệp, không được có hành vi gây áp lực đe dọa hoặc dùng những thủ đoạn xấu đối với đồng nghiệp để dành lợi thế cho mình trong hoạt động hành nghề. Đồng thời, luật sư không được thông đồng với luật sư của khách hàng có quyền lợi đối lập với khách hàng của mình để cùng mưu cầu lợi ích cá nhân bất chính. Quan hệ đồng nghiệp là lĩnh vực được điều chỉnh bởi quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư và nó thể hiện được tính tự quản trong hoạt động nghề nghiệp của luật sư.

Trong mi quan hvi các cơ quan ttng tchc hành nghlut sư phi tuân thquy đnh vquyn và nghĩa vca mình được quy đnh ti lut lut sư và các văn bn pháp lut ttng liên quan. Theo đó tchc hành nghlut sư cLut sư tham gia ttng vi tư cách là người bào cha cho bcan, bcáo hoc người bo vquyn và li ích hp pháp ca các đương strong ván. Tchc hành nghlut sư to điu kin đlut sư ca tchc mình tham gia ttng thun li đng thi có trách nhim buc lut sư ca tchc mình phi tuân thcác quy đnh ca lut lut sư và các văn bn pháp lut vttng có liên quan. Trong ttng, lut sư có nghĩa vsdng các phương tin hp pháp đbo vli ích tt nht ca khách hàng và không được lm dng nhng phương tin đó. Nhim vca lut sư là trình bày vvic ca khách hàng bng nhng lý lthuyết phc ca mình nhm bo vtt nht quyn và li ích hp pháp ca khách hàng, đng thi bo vcông lý, bo vpháp lut, góp phn duy trì scông bng ca xã hi. Tchc hành nghLut sư không được móc ni quan hhoc trc tiếp quan hvi người tiến hành ttng nhm mc đích lôi kéo hvào vic làm trái quy đnh trong gii quyết công vic. Tchc hành nghLut sư và các cơ quan tiến hành ttng cùng tham gia vào snghip bo vcông lý. Do đó tchc hành nghlut sư nói chung và lut sư nói riêng phi hp tác cùng các cơ quan ttng đgii quyết các vvic cth. Tchc hành nghLut sư không được cung cp cho cơ quan ttng nhng thông tin, chng cmà lut sư biết hoc nghi nglà sai sthc. Tchc hành nghlut sư không được tmình hoc giúp khách hàng thc hin nhng thđon, nhng hành vi bt hp pháp

Xem tất cả 121 trang.

Ngày đăng: 18/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí